• Không nói chuyện thị phi là khó
    Không nói chuyện thị phi là khó
    Chúng ta tu hành là mong đợi đạt đến tâm yên tĩnh, không bị nhiễm ô; nhưng nói việc gì cũng rất dễ. Vì vậy, Đức Phật dạy con người làm ác, chỉ ở mười điều ác. Điều này xuất phát từ thân, khẩu, ý của mỗi người. Thân có ba điều là sát sinh, trộm cướp, tà dâm; ý cũng có ba điều là tham, sân, si; nhưng khẩu có bốn điều, đó chính là nói ác, nói dối, nói thêu dệt, nói đâm thọc.
    Xem tiếp
  • Thiền sư Hương Hải
    Thiền sư Hương Hải
    Sư sống vào thời Hậu Lê, người ta quen gọi là Tổ Cầu. Tổ tiên quê ở làng Áng Độ, huyện Chân Phúc.
    Xem tiếp
  • Vua Ashoka (Vua A Dục)
    Vua Ashoka (Vua A Dục)
    Vào khoảng hai trăm năm mươi năm sau thời của Đức Phật, có một vị vua tên là Ashoka.
    Xem tiếp
  • Trở về chân tâm
    Trở về chân tâm
    Tâm bất giác vọng tưởng tạo ra cái Ta (ngã) rồi theo cái Ta trôi lăn trong sinh tử. Bây giờ nói trở về là Ai trở về? Và trở về đâu? Tâm trở về, và trở về bổn tánh của nó, cái tánh thanh tịnh thường hằng. Khi tâm trở về bổn tánh thanh tịnh thì nó được gọi là chân tâm.
    Xem tiếp
  • Giấc mộng Nam Kha
    Giấc mộng Nam Kha
    Một người tên Thuần Vu Phân, ngày thường thích uống rượu. Trong sân nhà ông có một cây hòe lớn rễ sâu cành rậm, một đêm giữa hè, trăng tỏ sao thưa, gió thổi hiu hiu, chỗ dưới cây hòe là một chỗ hóng mát tốt.
    Xem tiếp
  • Tôi và mộng
    Tôi và mộng
    Mỗi đêm đi ngủ, hầu như lúc nào tôi cũng nằm mơ, chỉ có điều là sáng thức dậy còn nhớ hay không? Những giấc mơ nào đặc biệt hay kỳ lạ thì tôi nhớ, còn không thì quên ngay.
    Xem tiếp
  • Năm uẩn đều là không
    Năm uẩn đều là không
    Vị thiền sư hỏi chú sa-di: - Con hiểu Tâm kinh như thế nào, nói cho Thầy nghe đi.
    Xem tiếp
  • Hòa thượng Thích Trí Tịnh nói về ý nghĩa và giá trị của tụng kinh
    Hòa thượng Thích Trí Tịnh nói về ý nghĩa và giá trị của tụng kinh
    Lời khai thị của Hòa thượng Thích Trí Tịnh dưới đây có ý nghĩa rất lớn cho người đọc tụng và thọ trì kinh để mở mang tâm trí và thâm nhập kinh tạng.
    Xem tiếp
  • Những poster gây ấn tượng tới hàng triệu người
    Những poster gây ấn tượng tới hàng triệu người
    Những poster nâng cao nhận thức con người, thúc đẩy và cổ vũ hành động vì một thế giới công bằng hơn, tốt đẹp hơn, và trân trọng tự nhiên hơn.
    Xem tiếp
  • Màng nhĩ
    Màng nhĩ
    Hiệu năng của màng nhĩ là chắt lọc những âm thanh tạp từ bên ngoài, khiến cho thính giác khỏi bị ô nhiễm và tạo ra một sự nghe chuẩn xác.
    Xem tiếp
  • Thiền và thắng trí
    Thiền và thắng trí
    Một hôm, Phật ở nước Xá Vệ, rừng cây Kỳ Đà, vườn ông Cấp Cô Độc, tôi nghe như vầy:
    Xem tiếp
  • Tế Công xé quạt giúp người nghèo
    Tế Công xé quạt giúp người nghèo
    Vào triều Tống, trong thành Hàng Châu có một ngõ gọi là “ngõ quạt”, rất nổi tiếng. Tên này đến từ đâu? Nguyên là câu chuyện Tế Công xé quạt giúp người nghèo bắt đầu tại nơi đây.
    Xem tiếp
  • Của chung năm nhà có gì đáng tham
    Của chung năm nhà có gì đáng tham
    Chúng ta quán sát kĩ trong xã hội ngày nay cũng là như thế. Người giàu sang không chỉ chuốc nhiều phiền não, mà khi đi xa cũng rất bất tiện. Cổ nhân dạy: “Giàu sang là của chung năm nhà.” Vì sao gọi năm nhà?
    Xem tiếp
  • Xoay đầu là bờ mé
    Xoay đầu là bờ mé
    Chính từ lẽ thật này mà người tu hành không thấy có gì xa xôi, mà chỉ có một điều là mê với giác thôi. Mê là chúng sanh, giác là Phật. Mà cái mê cái giác đó từ đâu có? Cũng ngay nơi tâm của mỗi người chứ không ở đâu cả. Chính do tâm mà mê, chứ ngoài tâm lấy gì mê? Nhưng chính nó mê thì cũng chính nó giác. Cho nên mê giác cũng từ nơi tâm.
    Xem tiếp
  • Tâm giác ngộ
    Tâm giác ngộ
    Vào thời Đức Phật có một nhóm ngoại đạo rất buồn phiền, vì thấy nhiều đệ tử của mình được Đức Phật giáo hóa quy y về với Phật. Một hôm, vị tu sĩ ngoại đạo này nghe một đệ tử của mình có người vợ muốn học pháp của Phật. Ngoại đạo mới gọi người này đến quở trách và ngăn cản không cho.
    Xem tiếp
Back to top