• Chúng ta có phải tin vào thuyết luân hồi để trở thành một Phật tử?
    Chúng ta có phải tin vào thuyết luân hồi để trở thành một Phật tử?
    Hỏi: Chúng ta có phải tin vào thuyết luân hồi để trở thành một Phật tử?
    Xem tiếp
  • Không muốn tu nữa?
    Không muốn tu nữa?
    Kính thưa quý thầy, quý sư cô! Con là một sư chú, con mới xuất gia nhưng hiện nay con không còn muốn tu tập nữa. Bây giờ con chẳng muốn hiểu ai hết, chẳng muốn thương ai hết. Con biết rằng khi con rời đi thì Thầy của con sẽ buồn, nhưng con cảm thấy chán nản và không còn cảm thấy hứng tu tập nữa. Xin hãy cho con một lời khuyên!
    Xem tiếp
  • Tính thấy thường hằng nhưng sau khi chết tính thấy ở đâu?
    Tính thấy thường hằng nhưng sau khi chết tính thấy ở đâu?
    Chớ nói đến sau khi chết, nay ông còn sống, đang ngồi ở đây, sở thấy rõ ràng trước mắt, nhưng tánh thấy của ông ở đâu? Ông hãy chỉ ra xem! Lúc sống còn tự chỉ không được, nói chi sau khi chết, tôi làm sao chỉ ra? Chính Phật Thích Ca cũng chỉ không được. Tại sao? Vì tánh thấy chẳng phải vật, vốn không lay động biến đổi, làm sao có sanh diệt? Đã chẳng phải vật thì làm sao chỉ?
    Xem tiếp
  • Có phải trong quả dự lưu, hoài nghi là chưa tin vào bản chất giác ngộ có sẵn để trở về với chính mình?
    Có phải trong quả dự lưu, hoài nghi là chưa tin vào bản chất giác ngộ có sẵn để trở về với chính mình?
    Khi người thực chứng được nguyên lý hay cốt lõi của Pháp thì được gọi là bậc Dự Lưu hay Nhập Dòng (Tu-đà-hoàn) đã vào sống với Thực Tánh Chân Đế hay Thánh Đế. Lúc đó, không còn nghi ngờ gì cả vì đã thấy rõ đâu là Pháp Tánh. Thí dụ như người đi tìm lại ngôi nhà mà mình đã bỏ quên, trên đường khi thấy ngôi nhà nào cũng nghi ngờ không biết có phải đây là nhà của mình không, đó chính là hoài nghi, đến khi nhận diện đúng ngôi nhà của mình rồi, người ấy liền vào ở mà không còn nghi ngờ gì nữa.
    Xem tiếp
  • Bị đổ nghiệp?
    Bị đổ nghiệp?
    HỎI: Tôi phát tâm tu tập theo Phật giáo, áp dụng lời Phật dạy vào đời sống hàng ngày như bố thí, giúp đỡ người khác hết lòng, nguyện sống tốt, không làm gì xấu và tổn hại đến ai. Nhưng không biết vì sao, đã mấy năm hướng Phật, làm lành, tránh dữ mà tôi ngày càng xui xẻo, làm gì cũng thất bại, bị người khác ganh ghét, công việc, sức khỏe,... đều xấu đi, giống như bị đổ nghiệp. Xin hỏi quý Báo nên làm gì để giải nghiệp xấu đó. (QUANG VIỆT, quangviet2006@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Tu thiền tham công án, thoại đầu có thể trị bệnh tâm thần?
    Tu thiền tham công án, thoại đầu có thể trị bệnh tâm thần?
    Bất cứ bệnh gì đều do nhân quả, sinh lão bệnh tử là do nhân của mình gieo, gieo nghiệp nhân phải trả nghiệp quả. Còn việc tham thiền là muốn đạt đến tự do tự tại vĩnh viễn, giải thoát tất cả khổ. Hễ tất cả khố giải thoát rồi, đâu còn bệnh tâm thần nữa! Nói theo ngài Thiền sư Lai Quả là trị bệnh sinh tử, bệnh sinh tử hết thì tất cả bệnh đều hết.
    Xem tiếp
  • Giải phóng cơn giận?
    Giải phóng cơn giận?
    Hỏi: Trong tâm lý học phương Tây, chúng tôi được dạy, có thể giải phóng cơn giận dữ bằng cách hét lên hoặc đấm vào gối. Trong cuốn sách “Giận dữ: Sự thông thái để làm nguội những ngọn lửa”, ông lại phê phán cách thức trên. Tại sao ông lại cảm thấy phương pháp đó không làm tiêu tan cơn giận?
    Xem tiếp
  • Tại sao nên bái lạy Phật, thượng sư, tổ tiên?
    Tại sao nên bái lạy Phật, thượng sư, tổ tiên?
    Nghiên cứu sinh: “Tại sao rất nhiều người khi gặp thầy đều dập đầu bái lạy?”
    Xem tiếp
  • Tông chỉ Thiền tông bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền, nhưng tại sao Phật thuyết nhiều kinh điển?
    Tông chỉ Thiền tông bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền, nhưng tại sao Phật thuyết nhiều kinh điển?
    Kinh Duy Ma Cật nói: "Thế giới khác chẳng có lời nói, ăn cơm cũng là phật sự độ chúng sanh, đủ thứ chẳng dùng lời nói để độ chúng sanh. Ở Cõi Ta Ba thì phải dùng lời nói để độ chúng sanh, nên đức Phật mới giảng kinh thuyết pháp".
    Xem tiếp
  • Thế nào là nghĩa ba câu trong Kinh Kim Cang?
    Thế nào là nghĩa ba câu trong Kinh Kim Cang?
    Đối với vũ trụ vạn vật cũng thế: Cái tách, tức phi tách, thị danh tách; cái bình, tức phi bình, thị danh bình; cái ta, tức phi ta, thị danh ta; Phật, tức phi Phật, thị danh Phật v.v... chẳng ngoài nghĩa ba câu của Kinh Kim Cang vậy.
    Xem tiếp
  • Có nên cho trẻ nhỏ quy y?
    Có nên cho trẻ nhỏ quy y?
    HỎI: Hiện tôi thấy nhiều bậc cha mẹ cho con cái quy y Tam bảo rất sớm, mới 1 hoặc 2 tuổi đã quy y. Tôi nghĩ, người quy y Tam bảo thì phải hiểu ý nghĩa quy y, phải hiểu về ngũ giới, mà trẻ em làm sao hiểu được điều đó? Và những bé quy y từ nhỏ, khi lớn lên hiểu biết về quy y Tam bảo cùng ngũ giới thì có cần quy y và phát nguyện giữ giới lại không? (PHẠM LONG, long_p97@yahoo.com.vn)
    Xem tiếp
  • Hành giả tu hành quá nhiều tập khí làm sao dứt trừ?
    Hành giả tu hành quá nhiều tập khí làm sao dứt trừ?
    Nay hành giả tham thiền đừng để ý đến trừ tập khí, dụng công tham thiền, giữ được nghi tình thì tập khí có thể dứt dần, nhưng muốn dứt sạch phải kiến tánh mới được.
    Xem tiếp
  • Khẩu nghiệp là gì? Làm sao để đời người tránh được khẩu nghiệp?
    Khẩu nghiệp là gì? Làm sao để đời người tránh được khẩu nghiệp?
    Những lời lẽ “cay độc” được nói ra thì chớ mong bên trong con người ấy là một cái tâm thanh tịnh, tốt đẹp. Nghiệp ác từ những lời thị phi thật sự rất khủng khiếp.
    Xem tiếp
  • Muốn ”Hộ pháp” – duy trì Phật pháp – thì người tại gia (tức hàng cư sĩ, phật tử) phải làm gì?
  • Một tâm thanh tịnh
    Một tâm thanh tịnh
    Hỏi: Vì sao gọi là tụng kinh ‘thâm nhập pháp tánh’?
    Xem tiếp
Back to top