• Đối diện với niềm đau trong ta?
    Đối diện với niềm đau trong ta?
    Câu hỏi: Làm thế nào để có thể an trú được trong giây phút hiện tại khi ta không thể chịu đựng nổi giây phút đó?
    Xem tiếp
  • Nhận lộc chùa có mang tội?
    Nhận lộc chùa có mang tội?
    HỎI: Tôi có nghe nói ăn uống các vật phẩm mà quý thầy (cô) ở chùa mời (hoặc cho đem về) là mang tội rất nặng, đọa địa ngục, vì không phải người tu mà nhận của tín thí. Nhà tôi ở gần chùa, các vật phẩm nhà chùa dùng không hết nên thường đem cho. Tôi rất băn khoăn vì nếu nhận thì mang tội mà nếu không nhận để vật phẩm hư hỏng cũng không đành. Vậy tôi phải làm sao? (DIỆU MỸ, Q.8, TP.HCM)
    Xem tiếp
  • Chọn pháp môn tu, nên như thế nào?
    Chọn pháp môn tu, nên như thế nào?
    HỎI: Sau khi quy y Tam bảo, người đệ tử Phật phát tâm tu tập, muốn chọn cho mình một pháp môn hợp với căn duyên thì phải làm thế nào? Làm sao để biết mình có căn duyên với pháp môn ấy? (NGUYỄN MAY, nguyenmay2501@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Vì sao gọi là tụng kinh ‘thâm nhập pháp tánh’?
    Vì sao gọi là tụng kinh ‘thâm nhập pháp tánh’?
    Hỏi: Vì sao gọi là tụng kinh ‘thâm nhập pháp tánh’?
    Xem tiếp
  • Cúng dường nào có công đức lớn nhất?
    Cúng dường nào có công đức lớn nhất?
    Hỏi: Giữa một người bất thiện đang đói và một bậc đại tăng đang đầy đủ, bố thí (cúng dường) cho ai phước báu lớn hơn?
    Xem tiếp
  • Gieo duyên Phật pháp cho con
    Gieo duyên Phật pháp cho con
    HỎI: Tôi có hai con trai, bé 9 tuổi và bé 5 tuổi. Tôi biết bé 5 tuổi không nhiều thiện nghiệp; bé rất hung hăng và khó bảo nên tôi muốn gieo duyên Phật pháp và tạo phước lành cho bé từ bây giờ. Hiện tại bé đã chịu cùng tôi ngồi niệm danh hiệu Bồ-tát Quán Thế Âm, nhưng vô chùa là bé nhất định không chịu lạy Phật và thắp nhang. Tôi có đưa cho bé ít tiền để bé tự tay cúng dường hay bố thí nhưng bé cũng không chịu làm. Ngoài việc chỉ bảo cho bé những phép tắc đạo đức, xin quý Báo hướng dẫn cho tôi cách giúp bé gieo duyên với Phật pháp, biết tạo nhiều phước lành để bé được nhẹ nghiệp, tăng phước khi lớn lên. (HOÀNG NHÃ, nhahtp@yahoo.com)
    Xem tiếp
  • Cúng dường hoa quả, đèn, nước có ý nghĩa gì?
    Cúng dường hoa quả, đèn, nước có ý nghĩa gì?
    Phải hiểu được những đồ dùng để cúng Phật, trong những món đồ này thì cúng nước là quan trọng nhất, nước đại biểu cho cái gì?
    Xem tiếp
  • Tụng kinh cầu siêu thì có siêu được không?
    Tụng kinh cầu siêu thì có siêu được không?
    Câu hỏi: Thưa thầy, tụng kinh cầu siêu thì có siêu được không? Nếu được siêu thoát là do công năng của chú, của năng lực từ bi chư tăng hay là do nghiệp lành của chính người đó, hay do cả 3 yếu tố trên?
    Xem tiếp
  • Quy y một lần là đủ
    Quy y một lần là đủ
    HỎI: Tôi là Phật tử đã quy y Tam bảo, nay tôi rất muốn tu học theo pháp môn của một vị thầy, vậy tôi quy y lại với vị thầy ấy được không? (HUY CHU, miuiuzau_gh11@yahoo.com.vn)
    Xem tiếp
  • Vì lý do gì con người ta lại khác nhau đến như vậy?
    Vì lý do gì con người ta lại khác nhau đến như vậy?
    A. Tôi để ý thấy rằng có những người dường như luôn luôn làm điều không chính đáng trong cuộc đời này, trong khi đối với những người khác thì việc bố thí hay sống lương thiện là chuyện không khó. Vì lý do gì con người ta lại khác nhau đến như vậy?
    Xem tiếp
  • Sám hối nghiệp chướng
    Sám hối nghiệp chướng
    Hỏi: Ngày xưa vì không biết Phật pháp, cho nên tạo nghiệp sát sinh rất nhiều. Bây giờ học hiểu được đạo lý do đức Phật dạy, hằng ngày phát tâm lạy Vạn Phật để sám hối nghiệp chướng và đồng thời cầu cho đất nước Việt Nam và nhân loại trên thế giới hòa bình. Vậy nghiệp cũ có được tiêu trừ hay không?
    Xem tiếp
  • Cần hiểu đúng về pháp quy y Tam bảo
    Cần hiểu đúng về pháp quy y Tam bảo
    HỎI: Tôi năm nay đang học lớp 12, là học sinh giỏi. Gần đây, ở quê tôi có một ngôi chùa mới mở, tôi có đến chùa tham dự lễ. Khi đến chùa, tôi thấy tâm mình rất thanh tịnh, mọi lo âu cũng như áp lực cuộc sống đều tan biến. Tôi phát khởi tâm quy y Tam bảo làm Phật tử tại gia và được thầy ở chùa đó đồng ý. Tuy nhiên bố mẹ tôi lại không đồng ý. Bố mẹ tôi nói rằng: Thứ nhất, chỉ khi nào già thì mới nên đi chùa. Thứ hai, sợ tôi lên đại học thì không theo được, mà bỏ đạo thì bị phạt nặng lắm. Thứ ba, sợ tôi quy y mà không làm đúng điều Phật dạy thì sẽ bị phạt còn nặng hơn không quy y. Tôi phải giải thích với bố mẹ như thế nào? Mong quý Báo giúp tôi, vì thực sự tôi rất muốn quy y. (THANH MINH, minmin961999@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Chúng ta cần chuẩn bị cái chết như thế nào?
    Chúng ta cần chuẩn bị cái chết như thế nào?
    HỎI: TRONG CUỘC SỐNG, CÁI CHẾT LÀ ĐIỀU CHẮC CHẮN XẢY RA, NHƯ THẾ CHÚNG TA CẦN CHUẨN BỊ CÁI CHẾT NHƯ THẾ NÀO?
    Xem tiếp
  • Động lực thúc đẩy?
    Động lực thúc đẩy?
    Hỏi: Nếu mọi thứ đều bị nghiệp quyết định, thì bằng cách nào chúng ta biết liệu động cơ thúc đẩy của mình trở nên đúng đắn, hoặc chúng ta có cơ hội lựa chọn vô điều kiện?
    Xem tiếp
  • Đau khổ nói chung và đau khổ lúc cuối đời nói riêng?
    Đau khổ nói chung và đau khổ lúc cuối đời nói riêng?
    HỎI: ĐẠO PHẬT NÓI GÌ VỀ ĐAU KHỔ (NÓI CHUNG), VÀ ĐAU KHỔ VÀO LÚC CUỐI ĐỜI (NÓI RIÊNG)?
    Xem tiếp
Back to top