• Ngồi thiền nhắm mắt?
    Ngồi thiền nhắm mắt?
    Câu hỏi: Khi ngồi thiền, con không nhắm mắt. Con kinh nghiệm thấy khi nhìn xuống như vậy con có độ tỉnh nhiều hơn. Khi nhắm mắt thì dễ rơi vào hôn trầm. Suốt 1.5h ngồi thiền con mở mắt, khi rơi vào hôn trầm, vọng tưởng nhiều hoặc vô ký, tự động nhắm mắt lại và gật.
    Xem tiếp
  • Thế nào là ngũ căn, ngũ thức và bát thức?
    Thế nào là ngũ căn, ngũ thức và bát thức?
    HỎI: Thế nào là ngũ căn, ngũ thức và bát thức?
    Xem tiếp
  • Có nên nhẫn nhịn mãi không?
    Có nên nhẫn nhịn mãi không?
    Hỏi: – Tôi có kinh nghiệm là càng nhẫn nhịn càng dễ dàng cho kẻ xấu thực hiện mưu đồ đen tối. Dường như sự nhẫn nhịn luôn bị kẻ xấu lợi dụng, vậy có nên nhẫn nhịn mãi không?
    Xem tiếp
  • Xử lý chuột như thế nào để không mang tội sát sinh?
    Xử lý chuột như thế nào để không mang tội sát sinh?
    Kính thưa thầy, nhà hàng xóm của con có nuôi chim biết nói nên họ rất thích và cho ăn đồ ăn thừa thải, do đó, gây ra tình trạng có nhiều chuột xuất hiện ở phía sau nhà của con. Ðể chuột con nhiều thì mất vệ sinh, mà báo cho council thì sợ mích lòng hàng xóm, bỏ thuốc cho chuột ăn thì sợ nó chết mang tội sát sinh. Như vậy con phải làm sao? Kính xin thầy cho con một lời khuyên.
    Xem tiếp
  • Tâm đạo lúc tinh tấn lúc lui sụt
    Tâm đạo lúc tinh tấn lúc lui sụt
    Hỏi: Tâm đạo của con thường không ổn định, lúc thì tinh tấn, lúc thì lui sụt. Vậy con nên làm thế nào thưa Thầy?
    Xem tiếp
  • Mặc cảm hơn, kém, bằng
    Mặc cảm hơn, kém, bằng
    Câu hỏi: Bạch Thầy, trong mỗi buổi tụng kinh trước pháp thoại, chúng con được nghe lời quán niệm trong đó hướng dẫn thực tập buông bỏ cái tôi để vượt thoát mặc cảm hơn người, mặc cảm thua người và mặc cảm bằng người. Những người bạn Mỹ của con rất hoang mang và khó chịu về "mặc cảm bằng người", vì họ luôn ca tụng sự bình đẳng và hy vọng được bình đẳng. Bình đẳng không chỉ được luật pháp công nhận mà còn là thuật ngữ thông thường được các phong trào nhân quyền sử dụng. Con xin thầy chỉ dạy cho con và các bạn phương pháp thực tập để xử lý những mặc cảm đó.
    Xem tiếp
  • Khi thần tượng sụp đổ
    Khi thần tượng sụp đổ
    HỎI: Mô Phật. Con kính bạch thầy ạ! Con còn đang là sinh viên đại học, chưa quy y Tam Bảo.
    Xem tiếp
  • Thế nào gọi là nhìn sâu?
    Thế nào gọi là nhìn sâu?
    Hỏi: Kính thưa thầy, thế nào gọi là nhìn sâu? Có phải có công thức chăng? Xin Thầy dẫn chứng cho chúng con biết một vài phương cách nhìn sâu, ví dụ như đối với cơn giận, niềm đau và lòng thiếu kiên nhẫn. Sau khi đã thực tập nhận diện, ôm ấp và làm lắng dịu những tâm hành ấy, chúng con phải thực tập như thế nào với những bước kế tiếp?
    Xem tiếp
  • Sự nóng giận và ganh tị
    Sự nóng giận và ganh tị
    Hỏi: Phải chăng ngày nay sự nóng giận và ganh tị mang lại cho mình mọi thứ khó khăn trong cuộc sống…
    Xem tiếp
  • Tại sao ba thứ độc tố "vô minh, tham lam và giận dữ" cũng là các độc tố của thân xác?
    Tại sao ba thứ độc tố "vô minh, tham lam và giận dữ" cũng là các độc tố của thân xác?
    Hỏi: Tại sao ba thứ độc tố [tâm thần] (vô minh, tham lam và giận dữ) cũng là các độc tố của thân xác?
    Xem tiếp
  • Tại sao nói  “Sanh tử là việc lớn”?
    Tại sao nói “Sanh tử là việc lớn”?
    HỎI: Tại sao nói “Sanh tử là việc lớn”?
    Xem tiếp
  • Thế nào là nghiệp chướng?
    Thế nào là nghiệp chướng?
    HỎI: Thiền sư Nham Đầu là một vị đã kiến tánh, sao còn bị bọn cướp giết? Nếu nói là túc nghiệp phải trả, thì trong Chứng Đạo Ca, ngài Vĩnh Gia Đại sư nói: “Liễu tức nghiệp chướng bổn lai không”, “Vị liễu ưng tu hoàn túc trái”. Lại, trong Kinh Kim Cang có câu: “Người nào thọ trì đọc tụng Kinh Kim Cang mà bị người khinh miệt thì tội nghiệp đời trước của người ấy đáng lẽ phải đọa tam ác đạo, do đời nay bị người khinh miệt nên tội chướng được tiêu, và đắc Chánh đẳng Chánh giác”. Ấy thì giải thích thế nào về cái chết của Thiền Sư Nham Đầu cho hợp lý?
    Xem tiếp
  • Ai tạo ra vũ trụ này?
    Ai tạo ra vũ trụ này?
    HỎI: Ai tạo ra vũ trụ này?
    Xem tiếp
  • Phải làm thế nào để chăm sóc cho mình và kẻ khác?
    Phải làm thế nào để chăm sóc cho mình và kẻ khác?
    Hỏi: Phải làm thế nào để chăm sóc cho mình và kẻ khác?
    Xem tiếp
  • Mục đích đi chùa
    Mục đích đi chùa
    Hỏi: Mục đích chính yếu của việc đi đến chùa là để làm gì?
    Xem tiếp
Back to top