• Gieo từ tâm gặp từ tâm
  • Tình thương của khỉ lông vàng
    Tình thương của khỉ lông vàng
    Có một hòa thượng 65 tuổi, kể về hồi trẻ lúc chưa xuất gia rất ưa săn bắn. ông kể chuyện của mình như sau:
    Xem tiếp
  • Tâm của chúng ta làm ta khó chịu và bất hạnh
    Tâm của chúng ta làm ta khó chịu và bất hạnh
    Tôi không thấy có mấy ai đến chùa để học cách từ bỏ những điều xấu sai, bất thiện. Họ cứ chúi mũi vào việc đi ‘tạo công đức’, nhưng họ chẳng biết họ đang tốn công sức vào việc gì. Điều đó giống như người đang cố nhuộm màu cho một tấm vải dơ bẩn, chưa giặt sạch.
    Xem tiếp
  • Bạn có đánh rơi thứ này không?
    Bạn có đánh rơi thứ này không?
    Xưa có đôi vợ chồng già, bà đều đặn mỗi buổi chiều đều làm lễ, gõ mõ, tụng kinh, còn ông thì thích lao động và ngắm nhìn thiên nhiên. Bà lão là một người khó tính và sạch sẽ, còn ông lão hiền lành, nhưng rất hay đánh rơi đồ. Bà lão ngày nào cũng phải nhắc ông: “Ông đánh rơi thứ gì kìa”.
    Xem tiếp
  • Tâm chân thật
  • Đau đủ rồi thì buông
  • Không nên chần chừ, phải lo tu để cứu mình
    Không nên chần chừ, phải lo tu để cứu mình
    Từ vô lượng kiếp đến nay, chúng ta không biết làm sao tu, nên sinh rồi lại chết, chết rồi lại sinh, đó điều mà mình phải hết sức đau lòng.
    Xem tiếp
  • Soi sáng lại chính mình
    Soi sáng lại chính mình
    Tu là hồi đầu, xoay đầu lại. Từ lâu chúng ta mê nên đi trong đau khổ tử sanh, khi tỉnh chúng ta trở lại thì hết đau khổ. Nên tu là giải khổ cho mình, cứu khổ cho chúng sanh.
    Xem tiếp
  • Hãy thực tập nuôi dưỡng tự thân
    Hãy thực tập nuôi dưỡng tự thân
    Trong cuộc sống hằng ngày ta phải thực tập như thế nào để có thể tiếp xúc với những gì tươi mát như trời xanh, mây trắng, chim hót, em bé, bất cứ gì có thể đem lại tươi mát, chữa trị và nuôi dưỡng ở trong ta và chung quanh ta.
    Xem tiếp
  • Vượt qua vòng xoáy cuộc đời
    Vượt qua vòng xoáy cuộc đời
    Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại vườn ông Anàthapindika. Rồi một vị Thiên đi đến đảnh lễ, sau khi đảnh lễ, bạch Thế Tôn: Thưa Tôn giả, làm sao Ngài vượt khỏi bộc lưu?
    Xem tiếp
  • Buông xả để bình an
    Buông xả để bình an
    Buông xả là một trong những trạng thái cao tột trên con đường hành trì Phật pháp, là nền tảng của trí tuệ và giải thoát, đồng thời, nó còn bảo hộ cho sự cảm thông và tình yêu thương.
    Xem tiếp
  • Cho đi, rồi sẽ nhận lại
  • Ngày hôm nay
    Ngày hôm nay
    Chúng ta có rất nhiều ngày đặc biệt. Ngày đặc biệt để tưởng nhớ công ơn của cha gọi là Ngày của Cha. Ngày để tưởng nhớ công ơn của mẹ gọi là Ngày của Mẹ. Rồi Ngày Tết, Ngày Lao Động và Ngày của Trái Đất…
    Xem tiếp
  • Tu trong cảnh bệnh hoạn
    Tu trong cảnh bệnh hoạn
    Khi mạnh chúng ta tu, để khi yếu bệnh có đủ đạo lực tiếp tục, vì lúc này là lúc gần với tử thần, là phút chiến đấu cuối cùng, nếu ngang đây mà dừng, mà hướng đi chiều khác, thật là một việc hoài công vô ích.
    Xem tiếp
  • Si
    Si
    Si là si mê. Không biết đúng lẽ thật giả, không nhận ra phải trái, không thấy được tà chánh, ngu tối mờ mịt là tướng trạng của Si.
    Xem tiếp
Back to top