-
Tại sao hiền lành mà vẫn khốn khổ?Ở một khía cạnh khác, ta đặt câu hỏi tại sao có những người hiền lành mà khốn khổ, người hung dữ sao lại giàu sang?Xem tiếp
-
Cần có thể phát tài, kiệm có thể lưu tàiCần (cần cù, chăm chỉ) có thể dưỡng tài phú. Đây thực sự là đức tính tốt cần phải rèn luyện cùng sự kỷ luật bản thân để chúng ta trân quý hơn sức lao động của mình.Xem tiếp
-
Việc cần làm trước thường để sau nên tu lâu mà không tiếnNếu vận dụng phương tiện trong quá trình tu học mà không đem đến “lợi mình, lợi người, lợi cả hai” lại còn tăng trưởng phiền não, ngã chấp, tham ái… thì chắc chắn đó không phải là phương tiện thiện xảo.Xem tiếp
-
Lời dạy vàng ngọc của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh về pháp môn niệm PhậtTin ở nơi lời giới thiệu của Đức Phật Thích Ca về Cực Lạc thế giới của Đức Phật Di Đà là chơn thật; tin vào y báo, chánh báo của cảnh giới ấy, vì đó là chỗ mà tất cả chúng sanh và các bậc Thánh đều phải nên về.Xem tiếp
-
-
Học chữ nhẫnTrong cuộc sống, bất cứ ai cũng có lần nổi nóng, thô bạo, nổi cơn thịnh nộ. Có người mặt mũi hiền lành, lương thiện nhưng khi đụng chuyện lại mất kiểm soát, không khống chế được bản thân. Ấy là vì chưa học được chữ nhẫn ở đời.Xem tiếp
-
Cùng ngẫm về cuộc đời Đức PhậtLịch sử Đức Phật Thích Ca là lịch sử một con người, nhờ công phu tu tập bản thân, đã trở thành một con người hoàn thiện, một bậc Thánh giữa thế gian; "con người vĩ đại nhất sinh ra ở đời này" nếu dùng lại lời của nhà thi hào Ấn Độ Tagore.Xem tiếp
-
Nói thêm về địa ngụcVì sao con người phải bị đày vào ngục, có vô số nguyên nhân khác nhau. Nơi thì do không có niềm tin và bất kính với Thượng đế, nơi thì do tạo các nghiệp ác trong cuộc sống...Xem tiếp
-
Hiện pháp lạc trúThật vậy, quá khứ và tương lai thường là hai cảnh ta tham đắm và mong cầu.Xem tiếp
-
Bước thận trọngCó người hỏi thiền sư Cô Phong Giác Minh (1271-1361) “Tinh yếu của Thiền là gì?” Ông đáp, “Bước thận trọng” (Watch your step).Xem tiếp
-
Khi chưa biết tu và khi đã biết tuKhi chưa biết tu tâm còn tham-sân-si nhiều, hôm nay biết tu rồi tham-sân-si trong tâm lần lần giảm dần đến khi hết sạch. Không gì quý báu bằng cho tâm thanh tịnh từng sát na, đừng buông lơi một giây phút nào cả.Xem tiếp
-
Những trường hợp phải trả nghiệp quá khứCó bốn trường hợp mà ta phải trả nghiệp, đây là chìa khóa cốt yếu trong luật nhân quả.Xem tiếp
-
Bài học rút ra khi hiểu ý nghĩa của vô thườngThông qua những lời Phật dạy về vô thường giúp chúng ta nhận ra rằng sự sống có giới hạn thì phải chăng con người ta khi sống nên có một chút ý nghĩa. Cuộc đời này sao lại sống phí hoài bởi những phiền não? Bạn ước mong gì? Bạn thực sự muốn gì? Hãy thực hiện ngay đi thôi!Xem tiếp
-
Giàu sang cũng chẳng thể tồn tại mãiĐiều này có nghĩa là bạn giàu có đến thế nào đi nữa thì cuối cùng cũng sẽ suy thoái. Tục ngữ có câu: “Giàu không quá ba đời”, trừ khi họ đời đời làm việc thiện, tích đức thì mới có thể bảo trì được vinh hoa phú quý cho đời con cháu. Nếu con cái không đủ phúc cũng chẳng thể hưởng được tiền bạc này.Xem tiếp
-
Hương sớm buổi trà thơmKhi ngồi cùng nhau uống trà là dịp để huynh đệ tâm sự đời tu, chia sẻ cho nhau về những trăn trở trong đời sống xuất gia. Đôi khi cũng không tránh khỏi những lúc “say sưa” quên mất thời gian. Sau mỗi lần như thế, tôi cảm thấy áy náy vô cùng!Xem tiếp