-
Tài vật đem phụng dưỡng cha mẹ phải “sạch”, mới được phước vô lượngHiếu dưỡng với cha mẹ, cúng dường các bậc đáng kính là một trong những pháp lành cao quý, phước báo vô lượng. Vấn đề đặt ra là nguồn gốc của tài vật mà chúng ta đem phụng dưỡng, cúng dường cha mẹ có đúng như pháp hay không?Xem tiếp
-
Thế nào là một người có phước?Giữ miệng chính là thương mình, là đang tạo phước báu cho chính mình.Xem tiếp
-
Tu đạo không thể sanh tâm sânTrước đây có một vị tu định gọi là phi phi tưởng xứ định, ý muốn sanh lên tầng trời phi phi tưởng xứ. Ông ngồi tu bên bờ biển. Lúc sắp vào định ông nghe có tiếng động từ dưới nước phát lên. Ông ngó xuống thấy một con cá bơi lội dưới nước.Xem tiếp
-
Lỗi mình, lỗi ngườiPhật dạy người nói kinh Pháp Hoa mà được an vui thì đừng có nói lỗi người và lỗi kinh, đừng có khinh Pháp sư khác, không nên nói việc hay dở tốt xấu của người.Xem tiếp
-
Đạo, quý ở hànhHọc Phật pháp thì càng học càng phải thông minh mới có được cơ hội khai ngộ. Chẳng thể càng học càng ngu si, học lâu mà trí huệ không tăng trưởng, lại còn hồ đồ thêm, chẳng hiểu như thế nào là chánh pháp với tà pháp. Tại sao có tình trạng đó?Xem tiếp
-
Tội ngập trời, sám hối thì tiêu?Sám hối là cơ hội để kẻ phạm giới biết hối lỗi và sửa đổi. Nếu sám hối mà không có thành tâm và thiện ý, thì tội không hết mà còn nặng thêm nữa. Tại sao?Xem tiếp
-
Hưởng thọ vui, khổ quả báo khổ, vuiTheo Đức Phật thì cuộc sống không chỉ hiện tại, đời này mà còn tương lai và đời sau. Do vậy, hãy nghĩ đến tương lai mà điều chỉnh sự hưởng thọ trong hiện tại, sao cho chừng mực để “nay vui, đời sau vui”.Xem tiếp
-
Tổn thất cái gì trong cuộc đời là to lớn nhất?Mất mát dẫu không ai muốn nhưng đó là sự thật, vấn đề là xác định tổn thất cái gì trong cuộc đời là to lớn nhất. Tài sản chăng?Xem tiếp
-
Giữ miệng phòng tâmChúng ta là người tu học, ở chung phải giữ miệng. Ðại chúng ở chung một nơi, phải đề phòng chuyện thị phi. Có câu nói rất chí lý: "Họa tòng khẩu xuất, bệnh tòng khẩu nhập". Nghĩa là họa do bởi lời từ miệng thốt ra, bệnh cũng do từ miệng mang vào.Xem tiếp
-
-
Lòng Bồ tát như lòng mẹ thương conNếu quý vị đã từng làm mẹ, thì có thể thể hội được lòng dạ của Bồ-tát, cũng giống như sự ân cần, tha thiết, và tế nhị của các bà mẹ khi chìu lòng con cái. Ai làm mẹ cũng chẳng quản thân mình yếu ớt; khi phải lo cho con cái vẫn hết lòng, quyết dấn thân vì lợi ích của con mình.Xem tiếp
-
Ý nghĩa hình tượng Bồ-tát Quán Thế ÂmThờ tượng Bồ-tát Quán Thế Âm có những gì cao siêu kỳ đặc, mà tôi gọi đó là một đặc điểm của Phật giáo Việt Nam? Khi chúng ta thờ một đức Phật, một vị Bồ-tát cần phải thâm hiểu ý nghĩa hình tượng các ngài.Xem tiếp
-
-
-
Ân đức Tam sưLễ Vu Lan mở ra cho nhân loại một mùa báo hiếu. Cha mẹ thế gian có công sanh dưỡng tấm thân giả tạm, Phật còn dạy mỗi năm phải có một ngày đặc biệt thiết thực báo ân. Huống chi giới thân tuệ mạng, chúng ta lại lơ là không nghĩ tới người sanh dưỡng hay sao?Xem tiếp