• Cái nơm cá
    Cái nơm cá
    Rắn cắn có thể làm anh đau nhức kinh khủng và có thể chết. Chả cần phải đợi ai nhắc cho anh biết điều này. Việc thực hành cũng vậy, nếu chúng ta cứ thực hành cho đến khi thấy rõ bản chất của sự vật thì chúng ta sẽ không còn đụng đến hay nắm giữ những điều tai hại nữa.
    Xem tiếp
  • Đến khổ vì... nói lắp
    Đến khổ vì... nói lắp
    Chàng cà lăm đi mua bánh mì, đầu tiên anh đến một quán bánh mì bên đường...
    Xem tiếp
  • Bụt thở cho con
    Bụt thở cho con
    Ngày xưa khi mới đi xuất gia, lúc mười sáu tuổi, tôi có học bài kệ thỉnh chuông:
    Xem tiếp
  • Rộng lượng
    Rộng lượng
    Ðức rộng lượng cũng như những đức tính khác, như là kiên nhẫn, buông bỏ, không phê phán và tin tưởng, nó cung cấp một nền tảng vững chắc cho sự tu tập chánh niệm của ta.
    Xem tiếp
  • Lửa
    Lửa
    Tâm chúng ta cũng thế, trừ phi tâm đạt được sự bình an thật sự, bằng không trước sau tâm vẫn như vậy. Bởi thế, Đức Phật dạy chúng ta hãy tiếp tục công việc, tiếp tục thực hành.
    Xem tiếp
  • Đâu chỉ của mình trăng thôi
    Đâu chỉ của mình trăng thôi
    Có lần bà Sylvia Boorstein, tác giả của quyển “Thiền Quán Thực Hành” được mời vào lớp sáu của đứa cháu ngoại để nói về đạo Phật, lớp của các em cũng mới vừa được học xong về xứ Ấn độ. Sau khi bà Sylvia trình bày, có một em trai đưa tay lên hỏi,
    Xem tiếp
  • Quỷ Cốc thử tài học trò
    Quỷ Cốc thử tài học trò
    Quỷ Cốc Tôn sư có hai học trò xuất sắc là Tôn Tẩn và Bàng Quyên. Một hôm Quỷ Cốc muốn thử tài học trò bèn kêu họ lại, bảo:
    Xem tiếp
  • Sanh và tử
    Sanh và tử
    Một cách thực tập tốt là tự hỏi mình thật chân thành, “Tại sao tôi lại sinh ra đời?” Hãy tự hỏi mình buổi sáng, buổi chiều, và buổi tối… mỗi ngày như vậy.
    Xem tiếp
  • Hơi thở
    Hơi thở
    Có những người từ lúc sinh ra đời cho đến lúc chết chưa bao giờ một lần biết đến hơi thở ra thở vào trong thân. Đó là họ đã sống xa rời với chính họ vậy.
    Xem tiếp
  • Đưa tâm về nhà
    Đưa tâm về nhà
    Một hôm vào vườn rau, Thiền sư Dược Sơn – Duy Nghiễm hỏi ông Tri viên:
    Xem tiếp
  • Giải thoát là kết quả của quá trình tu tập
    Giải thoát là kết quả của quá trình tu tập
    Có một lần đức Phật cư ngụ tại đồi Ekanala, gần đó có một ngôi làng tên là làng Dakkhinagiri. Dân trong làng chủ yếu theo đạo Bà La Môn. Hôm đó có khoảng hơn 500 người nông dân chuẩn bị ra đồng làm việc. Các nông dân này làm việc cho ông Kasi Bhàradvàja. Đức Phật đắp y mang bát và bước xuống đồi để đi khất thực. Ngài đến nơi chỗ người ta đang phát thức ăn cho các nông dân và đứng sang một bên.
    Xem tiếp
  • Sửa đổi thiên nhiên
    Sửa đổi thiên nhiên
    Ngồi dưới gốc cây Bồ Ðề, Ða Văn nói:
    Xem tiếp
  • Bảy bước tu tập tâm
    Bảy bước tu tập tâm
    Nếu cuộc sống của bạn quá thuận lợi bạn sẹ trở nên nhu nhược, những khó khăn sẽ phát sanh sức mạnh nội tâm của bạn, làm cho bạn có dũng khí đối diện trắc trở. Ai là người làm cho chúng ta có những điểm như vậy? Chắc chắn không phải là bạn thân mà là kẻ thù.
    Xem tiếp
  • Không biết mình điên
    Không biết mình điên
    Ngày xưa, tại một xứ nọ trong nước Ấn Ðộ dân chúng sống đời bình yên, mưa thuận gió hòa, chưa khi nào gặp phải thiên tai hạn hán.
    Xem tiếp
  • Khoảng trống không
    Khoảng trống không
    Việc hành thiền chẳng khác nào việc nuôi vịt. Bổn phận của chúng ta là cho vịt ăn uống. Vịt lớn nhanh hay chậm là chuyện của vịt, không phải chuyện của chúng ta.
    Xem tiếp
Back to top