• Bên kia sông
    Bên kia sông
    Chú mục đồng chậm rãi bước xuống sông. Bên cạnh chú, con trâu lớn nhất đàn ngoan ngoãn xuống theo, đôi mắt hiền lành của nó nhìn chú như mỉm cười, tin tưởng và thuần phục. Những con trâu bé hơn lại nhìn bước đi vững chãi, an lạc của con trâu đầu đàn mà nối nhau, cùng thong thả qua sông.
    Xem tiếp
  • Khóa Lễ Sám Hối rằm tháng 7 năm Quý Ty.
  • Quan niệm chữ Hiếu của người Á Đông
    Quan niệm chữ Hiếu của người Á Đông
    Nếu ở phương Tây có Ngày “Mothers Day” Ngày Của Mẹ tổ chức vào ngày Chủ Nhật tuần thứ hai trong tháng 5 – hay ngày “Fathers Day” Ngày Của Cha, ngày Chủ Nhật tuần thứ ba tháng 6 Tây lịch hàng năm, các ngày này các bậc cha mẹ sẽ nhận quà hay hoa, thiệp chúc mừng của những người con hoặc các con ở xa về thăm cha mẹ; hay khi tuổi về già ở chung sinh hoạt với cộng đồng tập thể, dưỡng lão viện, sinh hoạt theo hội người cao tuổi, v.v… Thì người Phương Đông có ngày Vu Lan.
    Xem tiếp
  • Đối diện với sân giận
    Đối diện với sân giận
    Người ta sân. Người ta nhìn bạn bằng đôi mắt chứa lửa, ngờ như có thể thiêu đốt bạn ngay tức khắc. Bạn sẽ thế nào? Sẽ sân giống họ để đối kháng lại, hay sợ hãi, hay bình thản theo dõi hơi thở, niệm danh hiệu mẹ Quán Thế Âm?
    Xem tiếp
  • Phật dạy “Chớ ngủ hai đêm, dưới cùng một gốc cây”
    Phật dạy “Chớ ngủ hai đêm, dưới cùng một gốc cây”
    Xưa, Đức Thế Tôn dạy các đệ tử: “Chớ ngủ hai đêm, dưới cùng một gốc cây”.
    Xem tiếp
  • Những điều cần biết khi tịnh tọa niệm Phật
    Những điều cần biết khi tịnh tọa niệm Phật
    Trong lúc thực hành niệm Phật, nhất là khi tịnh tọa, hành giả có thể gặp thường những hiện tượng: hôn trầm, tán loạn, vô ký, phan duyên. Trường hợp này hành giả cũng cần phải biết cách đối trị mới dễ dàng khắc phục. Nếu không biết cách thì khó hàng phục được các hiện tượng ấy, lâu ngày có thể khiến hành giả chán sợ, lười dụng công.
    Xem tiếp
  • Thờ Phật
    Thờ Phật
    Lúc đức Phật còn tại thế cũng như sau khi ngài tịch diệt, việc thờ Phật, tôn kính Phật được thể hiện qua việc nghiêm trì giới luật, việc nổ lực thực hành những di huấn của ngài. Ðây là điều then chốt trong việc thờ Phật.
    Xem tiếp
  • Các pháp duyên sinh là không thật
    Các pháp duyên sinh là không thật
    Trong kinh A Hàm đức Phật có dạy, người nào thấy được lý nhân duyên thì người đó thấy được pháp. Thấy được pháp tức là thấy đạo hay thấy Phật. Qua đó chúng ta thấy tầm quan trọng của lý nhân duyên như thế nào rồi.
    Xem tiếp
  • Biết chấp nhận mình
    Biết chấp nhận mình
    Biết yêu thương mình không có nghĩa là dễ dãi với chính mình. Nhiều người không thể chịu được một số tánh nết trái khoáy của chính bản thân họ. Trong mỗi người chúng ta đều có biết bao tánh khí riêng, có cái ưa, có cái ghét cần phải được buông bỏ.
    Xem tiếp
  • Những gì người đời thường tham muốn và đắm say?
    Những gì người đời thường tham muốn và đắm say?
    Ở đời người ta thường bị ngũ dục sau đây sai khiến và lắm lúc làm nô lệ cho chúng nó, năm thứ dục lạc là:
    Xem tiếp
  • Việc đến chẳng bận lòng
    Việc đến chẳng bận lòng
    Một lần nọ, có chàng ký giả trẻ vì thấy mọi người cúng dường lão Hòa thượng Quảng Khâm rất nhiều tịnh tài, bèn động tâm xấu, đi lên núi uy hiếp tống tiền. Gặp lão Hòa thượng, anh ta liền nói: "Ngài đưa tiền đây nếu không thì ngòi bút của tôi lợi hại lắm đó. Nếu ngài không đưa tiền ra thì tôi sẽ viết một bài báo về ngài, ngày mai báo đăng, bảo đảm toàn núi này không có ai đến, không có cả nửa con ruồi hoặc muỗi.
    Xem tiếp
  • Tri thiên Mệnh
    Tri thiên Mệnh
    Sức mạnh của trẻ thơ là tiếng khóc. Sức mạnh của đàn bà là phẩn nộ. Sức mạnh của người ăn trộm là vũ khí. Sức mạnh của vua chúa là quyền uy. Sức mạnh của kẻ ngu là áp đảo. Sức mạnh của bậc hiền trí là cảm hóa. Sức mạnh của người đa văn là thẩm sát. Sức mạnh của sa môn là nhẫn nhục.
    Xem tiếp
  • Tấm gương người con hiếu
    Tấm gương người con hiếu
    Nhân mùa báo hiếu chúng tôi xin cống hiến quý vị một gương hiếu thảo sống thực, đúng theo tinh thần Phật giáo, đầy ý vị không kém gì Nhị Thập Tứ Hiếu ngày xưa. Đó là chuyện một nhà chính khách lỗi lạc, một nhà lãnh đạo thế giới có uy tín: Ông cựu Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc U Thant, người Miến Điện.
    Xem tiếp
  • Chữ nghiệp trong đạo Phật
    Chữ nghiệp trong đạo Phật
    Trong đạo Phật, nghiệp gồm có: ý nghiệp, khẩu nghiệp và thân nghiệp. Khi ta có một tư duy, một ý nghĩ, một tư tưởng đầy tha thứ bao dung thì gọi là thiện ý nghiệp. Lúc ấy ta đang tạo một cái nghiệp về lòng từ bi. Chỉ riêng ý nghiệp lành thôi cũng đã đủ mạnh rồi, chưa cần nói lời ái ngữ, hành động dễ thương thì mình đã đang tự chữa lành cho mình, cho gia đình, cho đất nước và cho thế giới.
    Xem tiếp
  • Phương pháp lập nghiệp vĩnh cửu
    Phương pháp lập nghiệp vĩnh cửu
    Đã làm người, ai không muốn lập công danh hiển hách, sự nghiệp vẻ vang để lưu truyền vạn đại. Sự ước mong là thế, nhưng trên đường lập nghiệp đã biết bao người, hoặc đuối sức quằn quại tắt thở bên vệ đường, khi nhìn thấy thành trì sự nghiệp còn xa lắc; hoặc đã rỗ chân, sầy trán mà tìm không thấy bóng thành trì sự nghiệp ở đâu, rồi âm thầm nuốt hận quay về với hai bàn tay trắng và gương mặt hốc hác héo sầu.
    Xem tiếp
Back to top