• Đời người như giấc mộng như ảo ảnh
    Đời người như giấc mộng như ảo ảnh
    Cuộc sống của chúng ta thật như giấc mộng, như ảo ảnh, như bọt nước, như giọt sương, như điện chớp. Các bạn hãy quan sát thử xem! Sinh mạng con người thật vô thường, mà sự nghiệp cũng vô thường, và sự giàu sang phú quý lại càng vô thường. Rằng:
    Xem tiếp
  • Nghiệp báo sát sinh khó tránh được
    Nghiệp báo sát sinh khó tránh được
    Nếu quý vị không tin nhân quả thì khi đến phiên quý vị đi thọ nghiệp, quý vị khó mà tránh được nghiệp cho dù có muốn tránh.
    Xem tiếp
  • Thấy biết ác, thấy biết mình đang tham, đang sân, đang si thì buông liền
  • Duyên nghiệp
    Duyên nghiệp
    Khi đang bị nghiệp chi phối, dù bạn có vùng vẫy muốn thoát ra nỗi khổ đó cũng khó mà thoát được. Chỉ trừ khi bạn biết tu tập, thấu đạt lý nhân quả nghiệp báo, tự mình quán chiếu rồi công phu tu niệm và sám hối thường xuyên thì mới mong xoay chuyển được nghiệp quả.
    Xem tiếp
  • 5 lợi ích khi mở máy niệm Phật, kinh Phật và giảng Pháp
    5 lợi ích khi mở máy niệm Phật, kinh Phật và giảng Pháp
    Chúng ta đừng xem thường máy giảng Kinh, máy niệm Phật , chúng sanh cõi U Minh trong 40 dặm đều được lợi ích, đối với họ có sự giúp đỡ lớn.
    Xem tiếp
  • Phương thuốc giải độc
    Phương thuốc giải độc
    Tại An Huy có một người tên là Tưởng Tử Viên, có phương thuốc bí truyền giải độc thạch tín rất hay và cực kỳ hiệu quả. Nhưng ai đến cầu trị, y đều đòi giá rất cao. Nếu như không đáp ứng đủ cho y, thì y cứ ngồi nhìn, để mặc người bệnh trúng độc chết, chẳng chút động lòng.
    Xem tiếp
  • Tập khí là gì?
    Tập khí là gì?
    Mỗi người trong chúng đều có một tập khí, một thói quen riêng, chẳng những đời này mà đã huân tập từ nhiều đời trước. Bây giờ nghe kinh, học đạo ai cũng biết rõ cái dở, cái hay nhưng gặp duyên thì không làm chủ được. Cho nên trong chúng, người nào nhiều tập khí là đáng thương, không phải đáng ghét.
    Xem tiếp
  • Tại sao xuất gia là phi thường?
    Tại sao xuất gia là phi thường?
    Bởi người thế gian cả đời không biết được ngay thân tứ đại này có cái siêu thoát, vượt ra ngoài vòng sanh tử. Biết được cái cao siêu này thì không còn bị vướng mắc vào những thứ tầm thường, nên nói phi thường.
    Xem tiếp
  • Ân oán giữa người với người, đều nằm trong nhân quả
    Ân oán giữa người với người, đều nằm trong nhân quả
    Tại một pháp hội tổ chức ở Los Angeles, một đệ tử của ngài Tuyên Hóa hỏi Quả Lâm (một cư sĩ đã khai mở túc mạng thông, thấy được nhân quả nghiệp duyên của mọi người):
    Xem tiếp
  • Vì sao niệm Phật có ngày sung mãn, có ngày lại chẳng thể tập trung?
    Vì sao niệm Phật có ngày sung mãn, có ngày lại chẳng thể tập trung?
    Tại sao lại có hiện tượng công phu ngày thì được đắc lực câu Phật hiệu niệm được rất sung mãn, ngày thì uể oải chẳng thể tập trung được vào câu Phật hiệu. Đa phần những người niệm Phật đều mắc phải hiện tượng này mà chẳng thể tìm được câu trả lời.
    Xem tiếp
  • Hưởng phước thường rất dễ tạo tội nghiệp
    Hưởng phước thường rất dễ tạo tội nghiệp
    Ở trong sáu cõi luân hồi hưởng phước thì thường hay lơ là chuyện tu phước, cho nên sau khi bạn hưởng hết phước báo rồi, ác nghiệp sẽ hiện tiền.
    Xem tiếp
  • Đời người như trái bóng
    Đời người như trái bóng
    Thật ra, đời người là "vô thường", "vô ngã"; đời người là biết bao mưa nắng, sinh không mang đến, tử không mang đi. Hết một đời người, nếu như không để lại chút công, đức, ngôn; để lại chút gì có ý nghĩa, thì đúng là "đến tay không và đi tay không"!
    Xem tiếp
  • Giữ giới để xây dựng cuộc sống lành mạnh từ vật chất đến tinh thần
    Giữ giới để xây dựng cuộc sống lành mạnh từ vật chất đến tinh thần
    Đức Phật dạy giới luật với mục đích giúp chúng ta tránh các điều ác, không hành động nói năng bất thiện, để thân, khẩu được trong sạch, hiền thiện, không tự hại, không hại người. Đối với hàng cư sĩ Ngài dạy ngũ giới.
    Xem tiếp
  • Đức Phật dạy về bổn phận của người cư sĩ
    Đức Phật dạy về bổn phận của người cư sĩ
    Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương xá), tại rừng xoài Jìvaka. Rồi Jìvaka Komàrabhacca đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Jìvaka Komàrabhacca bạch Thế Tôn: Bạch Thế Tôn, cho đến như thế nào là người cư sĩ?
    Xem tiếp
  • Thực tập ái ngữ và lắng nghe trong trường học như thế nào?
    Thực tập ái ngữ và lắng nghe trong trường học như thế nào?
    Đến trường, thầy cô giáo cho các em một cơ hội khác để bù đắp, để các em được lắng nghe, được cảm thông và được thấu hiểu. Chỉ cần được thấu hiểu, các em đã bớt khổ nhiều rồi. Khi đó, thầy cô giáo và học sinh có thể nối kết với nhau, xây dựng niềm tin trong nhau...
    Xem tiếp
Back to top