• Giải thoát tri kiến hương là gì?
    Giải thoát tri kiến hương là gì?
    Tức là tâm mình đã không có bị phan duyên thiện ác, không nghĩ thiện, không nghĩ ác rồi, mà cũng không mắc kẹt ở chỗ chìm nơi không, giữ nơi tịch.
    Xem tiếp
  • “Oán tắng hội khổ” là gì?
    “Oán tắng hội khổ” là gì?
    Thù oán mà gặp lại nhau thì khổ. Quí vị ghét ai đó cay đắng mà họ cứ ngồi trước mặt mình hoài, có khổ không?
    Xem tiếp
  • Vì sao “người nói được làm được là quốc bảo”?
    Vì sao “người nói được làm được là quốc bảo”?
    Vừa mở đầu kinh Pháp hoa, đức Thế Tôn liền nói ra tông chỉ của giáo học là “khai thị ngộ nhập tri kiến của Phật”. Phật vì chúng ta mà khai thị, bản thân chúng ta phải có năng lực để ngộ nhập. “Ngộ” là tường tận, “nhập” là chân thật làm được. Nghĩa là đem chánh tri chánh kiến dung hòa với đời sống của chính mình thành một thể, đây gọi là dung hòa, tục ngữ gọi là chứng quả, “nhập” chính là ý nghĩa của chứng.
    Xem tiếp
  • Lời nói trong sự giao tiếp theo lời Phật dạy
    Lời nói trong sự giao tiếp theo lời Phật dạy
    Theo Phật dạy, trước hết phải nói đúng lúc là điều rất quan trọng, vì nói không đúng thời chẳng những không có kết quả, mà còn phản tác dụng, mang lại sự tai hại không nhỏ. Kế tiếp, phải nói thật, vì mọi điều dối trá sẽ dẫn đến hậu quả tệ xấu khó lường.
    Xem tiếp
  • Luân hồi trong lục đạo là cơn ác mộng
    Luân hồi trong lục đạo là cơn ác mộng
    Ví như nằm mộng, mộng là giả, mỗi tối gặp ác mộng, mỗi đêm khiếp sợ đến nỗi khắp thân mướt mồ hôi lạnh, cuộc sống ấy cũng chẳng dễ sống! Luân hồi trong lục đạo là gặp ác mộng, quý vị tiếp tục gặp ác mộng, vĩnh viễn chẳng thể tỉnh giấc, cũng là chuyện rất đáng thương xót!
    Xem tiếp
  • Muôn sự tại duyên
    Muôn sự tại duyên
    Mọi sự mọi vật trên thế gian và cả vũ trụ này đều được tạo thành bởi nhiều điều kiện, ngay cả hạt điện tử là đơn vị cực nhỏ, cũng không phải là một thực thể riêng biệt, những điều kiện tạo thành ấy gọi là duyên sinh.
    Xem tiếp
  • Lòng tin là tài sản tối thượng
    Lòng tin là tài sản tối thượng
    Để có được một đời sống đúng nghĩa thì chỉ có sống với trí tuệ và minh triết. Vì lẽ, nếu thiếu vắng trí tuệ thì không thể gọi là đời sống cao, văn minh dù vật chất đầy đủ.
    Xem tiếp
  • Ác dục và tà kiến gốc rễ của đấu tranh
    Ác dục và tà kiến gốc rễ của đấu tranh
    Ác dục là quá nhiều tham muốn bất thiện. Vì tham ái làm cho mờ mắt nên người ta tìm mọi cách để được nhiều hơn. Mọi tranh giành, đấu đá lẫn nhau ở đời đều bắt nguồn từ tham dục. Tà kiến là thấy biết sai lạc. Vì thấy biết không đúng chân lý nên dẫn đến đấu tranh.
    Xem tiếp
  • Để được cháy lên ngọn nến phải trả giá bằng cả sinh mạng của nó
  • Cuộc đời vô thường
  • Bản chất các pháp trong thế gian vốn rỗng lặng
    Bản chất các pháp trong thế gian vốn rỗng lặng
    Người ta thích một cuộc sống an bình, nhưng lại muốn nghe những tiếng khen chê. Dù biết tiếng khen chê ở đời chỉ là sự biểu hiện của những đối đãi nhị nguyên. Vậy mà, lại có một sức hút vô hình, bởi nó cho người ta cảm giác được khẳng định tự thân trong dòng hiện hữu.
    Xem tiếp
  • "Tiền tài là năm nhà cùng hưởng”
    "Tiền tài là năm nhà cùng hưởng”
    Phật trong kinh có nói: “Tiền tài là năm nhà cùng hưởng”, dạy chúng ta giác ngộ tiền tài không phải là của chính mình.
    Xem tiếp
  • Khi nhận ra tấm thân này là vô thường
    Khi nhận ra tấm thân này là vô thường
    Khi nhận ra tấm thân này là vô thường, người ta sẽ muốn làm điều đó bền vững hơn tấm thân, muốn làm được những điều tồn tại lâu hơn cả đời người.
    Xem tiếp
  • Hãy nương tựa vào mình
    Hãy nương tựa vào mình
    Đức Phật dạy người nào muốn hiểu biết thì phải tự mình thấy rõ chân lý. Thế nên không có chút khác biệt nào giữa những lời tán dương và câu chỉ trích. Dầu người ta nói thế nào cũng không quấy rầy được bạn.
    Xem tiếp
  • Kham nhẫn và điều hoà
    Kham nhẫn và điều hoà
    Kham nhẫn và điều hòa là hai điều căn bản trong sự thực hành của chúng ta. Bắt đầu việc thực hành, chúng ta chỉ cần theo thời khóa đã được ta vạch sẵn hoặc thời khóa do thiền viện qui định. Muốn huấn luyện một con thú, ta phải câu thúc nó.
    Xem tiếp
Back to top