• Quy luật ấm chén
    Quy luật ấm chén
    Hai thầy trò đang ngồi đọc sách trước hiên, người học trò ra điều nghĩ ngợi, rời mắt khỏi trang sách và hỏi thầy:
    Xem tiếp
  • Khoan dung
    Khoan dung
    Truyện xưa kể lại rằng, một buổi tối một vị thiền sư già đi dạo trong thiền viện, chợt trông thấy một chiếc ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất. Đoán ngay ra đã có chú tiểu nghịch ngợm nào đó làm trái quy định vượt tường trốn ra ngoài chơi, nhưng vị thiền sư không nói với ai, mà lặng lẽ đi đến, bỏ chiếc ghế ra rồi quỳ xuống đúng chỗ đó.
    Xem tiếp
  • Con phải làm sao để có thể kết bạn được?
    Con phải làm sao để có thể kết bạn được?
    Câu hỏi (của một bé gái): Con mới chuyển đến một ngôi trường mới và con cảm thấy rất khó làm quen với những người bạn mới. Vậy con phải làm sao để có thể kết bạn được?
    Xem tiếp
  • Đức Phật luận về bốn loại ngựa
    Đức Phật luận về bốn loại ngựa
    Một hôm, Thích Ca Mâu Ni triệu tập các đệ tử và thuyết giảng về bốn loại ngựa.
    Xem tiếp
  • Hãy tha thứ để nhẹ tâm
    Hãy tha thứ để nhẹ tâm
    Một thiền sinh hỏi: “Thưa sư phụ, con đau khổ vì cha mẹ tàn nhẫn, vợ con ruồng bỏ, anh em phản bội, bạn bè phá hoại… Con phải làm sao để rũ bỏ được oán hờn và thù ghét đây?”
    Xem tiếp
  • Mười điều Phật dạy trong kinh Báo ân Cha Mẹ
    Mười điều Phật dạy trong kinh Báo ân Cha Mẹ
    Đạo làm con phải tròn chữ Hiếu. Công cha như núi Thái, nghĩa mẹ như nước trong nguồn, ý chỉ cho công ơn cha mẹ vô bờ bến. Hay nói cụ thể, công ơn vô lượng của cha mẹ là không thể cân đong đo đếm được. Chúng ta bổn phận làm con thì phải lo tròn chữ hiếu. Đó mới thực sự là một con người.
    Xem tiếp
  • Bé “đấu tranh tinh thần” để nhường ghế cho bà bầu
    Bé “đấu tranh tinh thần” để nhường ghế cho bà bầu
    Ở Nhật, mọi người đi tàu điện thường phải trải qua hành trình khá dài và mệt mỏi, nếu nhường ghế thì sẽ không bao giờ được ngồi cả. Bởi vậy, bé Watanabe (học sinh lớp 4) đã phải “đấu tranh tinh thần” để nhường ghế cho một bà bầu!
    Xem tiếp
  • Thận trọng với lời nói
    Thận trọng với lời nói
    Mỗi ngày đến công ty, tôi đều quyết tâm cố gắng không làm cho mọi người phải bận lòng vì mình, để mỗi ngày trôi qua là một niềm vui, một ngày có ý nghĩa. Thế nhưng tất cả mọi chuyện luôn là thử thách đối với bất kỳ ai muốn trưởng thành hơn.
    Xem tiếp
  • Bữa tiệc đêm trong nhà vệ sinh
    Bữa tiệc đêm trong nhà vệ sinh
    Chị là Oshin – người giúp việc nhà cho một ông chủ ngoại ngũ tuần, rất giàu có. Đêm xuống, xong việc, vội vàng về với đứa con trai nhỏ 5 tuổi suốt ngày ngóng đợi trong căn nhà tồi tàn..
    Xem tiếp
  • Có nên rút bớt chân hương cho sạch?
    Có nên rút bớt chân hương cho sạch?
    Sau khi quét dọn bàn thờ và lư hương sạch sẽ thì nên rút hết chân hương chỉ chừa lại một chiếc mà thôi.
    Xem tiếp
  • Làm sao tránh khỏi tâm sân hận
    Làm sao tránh khỏi tâm sân hận
    Câu hỏi: Kính thưa Thầy! Trong cuộc sống hàng ngày, con thường phải gặp những lúc trái ý, nghịch lòng. Những lúc như vậy con không thể tránh khỏi tâm sân và tâm trạng lo lắng bất an. Theo lời dạy của thầy, con đã nhìn vào thân tâm và thấy rõ đây là tâm sân, đây là tâm trạng lo lắng và bất an thì tâm sân và tâm trạng lo lắng bất an không còn nữa và đã trở về trọn vẹn trong sáng với thực tại thân tâm. Tuy nhiên, được một lát thì tiến trình này lại diễn ra, do đó con khá mệt mỏi trong cuộc sống. Con kính mong thầy chỉ dạy.
    Xem tiếp
  • Điều phục vọng tưởng
    Điều phục vọng tưởng
    HỎI: Tôi là một Phật tử tu theo pháp môn Tịnh độ, niệm Phật A Di Đà. Nay tôi có vài điều mong được quý Báo hướng dẫn: Niệm Phật trước khi đi ngủ có nên lần tràng hạt hay không?
    Xem tiếp
  • Thuật xử thế của người xưa - chuyện số 1
    Thuật xử thế của người xưa - chuyện số 1
    Một hôm Trang Tử dẫn học trò đi ngao du, nhân lúc ghé vào nhà một người bạn để thăm.
    Xem tiếp
  • Thuật xử thế của người xưa - chuyện số 5
    Thuật xử thế của người xưa - chuyện số 5
    Tề Uy Vương lên ngôi 9 năm, ngày nào cũng đàn quyển ca vang, đắm say tửu sắc.
    Xem tiếp
  • Thuật xử thế của người xưa - chuyện số 6
    Thuật xử thế của người xưa - chuyện số 6
    Thuần Vu Khôn vốn là một biện sĩ (biện sĩ: Người biện bác giỏi) lỗi lạc nhất của Tề, nghe Trâu Kỵ uốn ba tấc lưỡi mà được phong làm Tướng quốc, có ý không phục, bèn dẫn bọn tay chân đến yết kiến Trâu Kỵ.
    Xem tiếp
Back to top