-
-
Làm sao mới không tạo khẩu nghiệp?Xét trong ba nghiệp mà con người tác tạo hàng ngày thì khẩu nghiệp có thể nói là bậc nhất. Vậy phải làm sao để không tạo khẩu nghiệp?Xem tiếp
-
Những ích lợi mà năng lượng chánh niệm có thể mang lại cho mỗi cá nhân nói riêng và toàn thể nhân loại nói chung?Hỏi: Mong Thầy có thể giải thích thêm về những ích lợi mà năng lượng chánh niệm có thể mang lại cho mỗi cá nhân nói riêng và toàn thể nhân loại nói chung?Xem tiếp
-
Năng lượng chánh niệm giữ vai trò như thế nào trong nếp sống thường nhậtHỏi: Xin Thầy cho biết năng lượng chánh niệm giữ vai trò như thế nào trong nếp sống thường nhật của Thầy?Xem tiếp
-
-
Con người được hình thành từ khi nào?Hỏi: Xin cho biết, theo quan điểm của Phật giáo, con người được hình thành từ khi nào? (HIẾU TRẦN, hieuthao...@gmail.com)Xem tiếp
-
Làm sao để đừng ghét ai trên đời?Hỏi: Mặc dù biết được khi khởi tâm ghét một ai đó sẽ khiến cho thân tâm con rất khó chịu và mệt mỏi, nhưng con vẫn không buông bỏ được. Kính mong Thầy cho con lời khuyên và chỉ giúp con làm sao để không khởi tâm ghét bất kỳ ai?Xem tiếp
-
Con cái là cộng nghiệp nên tùy duyên đón nhậnHỏi: Tôi hiện đang ưu tư về vấn đề quan niệm phải có con trai nối dõi của người Á Đông. Vì điều này mà nhiều phụ nữ phải khổ, hy sinh sức khỏe, tính mạng (phá thai khi mang thai con gái) của bản thân để cố gắng sinh con trai cho chồng và gia đình chồng (đặc biệt khi chồng là con một hoặc con trưởng), nếu không chồng sẽ tìm con ở bên ngoài, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình. Theo quan điểm của đạo Phật, chúng ta cần nhìn nhận về vấn đề này như thế nào để cảnh tỉnh những người đàn ông còn u mê và giải thoát cho những người phụ nữ đáng thương? (LIÊN THỦY, tommy10...@gmail.com)Xem tiếp
-
Muốn hồi hướng công đức phải làm sao?Hỏi: Tôi đã mất mẹ, chỉ còn cha đang ở quê. Tôi muốn hồi hướng công đức phước báo cho cha mẹ đều được lợi lạc, âm siêu dương thái thì phải làm sao? (PHÁP HƯNG, phaphung…@gmail.comXem tiếp
-
Hỏi về cái tâm và cái ta ngã mạn?Hỏi: Khi thầy nói đến tâm, tôi không rõ thầy nói cái gì? Tôi không thể tìm thấy cái tâm.Xem tiếp
-
-
Tại sao: “Oan ức mà không cần biện bạch”?HỎI: Mặc dù con cố chiêm nghiệm lời dạy trên nhưng trong lòng con vẫn cảm thấy bất an khôn tả. Vậy con có nên áp dụng theo lời dạy trên hay không và khi gặp những chuyện phiền não bức bách, con phải giải quyết như thế nào? (NGUYỄN THÁI SƠN, sonthai43…@gmail.com)Xem tiếp
-
-
Thế nào là học Phật bỏ gốc theo ngọn?Câu hỏi: Con thấy năng lực mình có hạn. Nên trước mắt chỉ biết cố gắng quan sát thân thọ tâm pháp. Tự mình chiêm nghiệm lấy. Nên con muốn gieo duyên cho người khác cũng chỉ biết tuỳ duyên. Ai cảm thấy khuyên nhủ được thì khuyên, không thì thôi, con không muốn tranh luận nhiều. Thứ nhất là mệt, thứ 2 là cảm thấy họ không muốn nghe thì chỉ thêm khó chịu cả 2.Xem tiếp
-
Khổ, vui đều là DukkhaHỎI: Xin quý Báo hoan hỷ giải thích giúp tôi về một số vấn đề sau đây: Ngữ nghĩa gốc của Khổ (Dukkha) mà Đức Phật đề cập trong Tứ Thánh đế là gì? Có giống với quan niệm khổ của thế gian không? Nên hiểu về Khổ như thế nào để không vướng kẹt vào sự bi quan, yếm thế? (CHƠN QUÂN, dinhhoangdung...@gmail.com)Xem tiếp