• Buông bỏ tất cả để tu hành có bị xem là ích kỷ
    Buông bỏ tất cả để tu hành có bị xem là ích kỷ
    HỎI: Sau một thời gian tìm hiểu về đạo Phật, tôi muốn tu thiền để an tịnh, thảnh thơi và giải thoát. Xin hỏi tại Việt Nam có các cơ sở tự viện hay trung tâm nào chuyên dạy tu thiền không, hay tôi phải ra nước ngoài (Myanmar) học thiền? Tôi có gia đình và con nhỏ nên dự định tầm 50 tuổi sẽ xuất gia sau khi dàn xếp ổn thỏa mọi việc, như vậy có quá muộn không? Nếu buông bỏ tất cả để tu hành, vậy có bị xem là ích kỷ không? (THANH TÙNG, truongthanhtungitvn@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Làm gì khi hôn nhân có người thứ 3
    Làm gì khi hôn nhân có người thứ 3
    Câu hỏi: Thưa thầy, trong cuộc sống vợ chồng có tình huống chung sống với nhau một thời gian thì một trong hai người có người thứ ba. Có phải là giữa vợ chồng họ đã hết duyên, hết nợ với nhau, họ đi tìm người khác để trả nợ trả duyên tiếp không ạ?
    Xem tiếp
  • Sự buông xả, và ‘đi tới’?
    Sự buông xả, và ‘đi tới’?
    Hỏi: Xin ngài hãy nói về sự buông xả, và ‘đi tới’.
    Xem tiếp
  • Duyên nợ vợ chồng có phải từ kiếp trước?
    Duyên nợ vợ chồng có phải từ kiếp trước?
    Có thể nói 90% hôn nhân là nhân duyên của kiếp này, còn nhân duyên kiếp trước là ít. Có hai tình huống mà chúng ta có thể xem nó là nhân duyên kiếp trước
    Xem tiếp
  • Vì sao tức ngực khi đang ngồi Thiền?
    Vì sao tức ngực khi đang ngồi Thiền?
    HỎI Bạch thầy cho con hỏi, trong lúc con đang tập thiền thì cảm thấy tức ngực khó thở không biết vì lý do nào, mong thầy giải thích hộ con!
    Xem tiếp
  • Có nên ăn đồ cúng vong không?
    Có nên ăn đồ cúng vong không?
    HỎI Lâu lâu, con thấy các chùa hay tổ chức cúng trai đàn chẩn tế, cúng Mông Sơn Thí Thực rất lớn gọi là để giải oan bạt mạng, cầu siêu cho anh hùng liệt sĩ, tai nạn giao thông, hoặc là cúng tế cô hồn. Vậy cúng trai đàn chẩn tế, Mông Sơn Thí Thực, cúng vong ở chùa khác nhau như thế nào? Ở những lễ cúng này con thấy trưng bày ra rất nhiều đồ ăn đủ thứ loại, đủ các loại bánh nước, nhiều vô số kể, sau khi cúng xong lại quăng rải khắp nơi như vậy có lãng phí không? Có người bảo đó là đồ cúng cô hồn, không được ăn, họ đã vọc vào rồi, ăn vào sẽ bị cô hồn theo, vậy có đúng không? Con nghe nói là những người xuất gia các đồ cúng này là không được ăn vì là bất tịnh nhưng nếu ở chùa cúng hàng ngày thì chẳng lẽ sẽ bỏ đi hết sao? Phật tử tại gia có nên tổ chức những lễ cúng này không để có hiệu quả? Con xin cảm ơn thầy.
    Xem tiếp
  • Trồng nhân lành sẽ hái quả lành, trồng nhân ác sẽ hái quả ác
    Trồng nhân lành sẽ hái quả lành, trồng nhân ác sẽ hái quả ác
    Hiện nay có rất nhiều người trên thế giới không có đủ thức ăn, không đủ quần áo mặc hay nơi cư ngụ đàng hoàng, trong khi một thiểu số người lại có quá nhiều hơn những gì mà họ có thể dùng đến. Con thất vọng vì những việc làm của con dường như không có tác dụng gì nhiều tới những điều này.
    Xem tiếp
  • Thưa thầy, hạnh phúc là gì?
    Thưa thầy, hạnh phúc là gì?
    Hỏi: Thưa thầy, hạnh phúc là gì?
    Xem tiếp
  • Để hình Phật làm ảnh nền điện thoại, máy tính có mang tội gì không?
    Để hình Phật làm ảnh nền điện thoại, máy tính có mang tội gì không?
    Hỏi: Thưa quý thầy, theo như con được biết qua một số tài liệu rằng không nên để hình của Phật trên màn hình máy tính hoặc làm hình nền điện thoại. Thế nhưng con lại thấy bình yên, thanh thản khi để hình Phật làm hình nền điện thoại, máy tính của con, đặc biệt là sau những ngày làm việc mệt mỏi. Vậy quý thầy có thể cho con biết liệu việc để hình ảnh của Phật làm hình nền máy tính hoặc điện thoại có mang tội gì không ạ? (Thanh Vân, địa chỉ email: thanhvan1992@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Ăn chay trường nhưng cúng dàng sữa bò cho bệnh nhân thì có bị phạm giới không?
    Ăn chay trường nhưng cúng dàng sữa bò cho bệnh nhân thì có bị phạm giới không?
    Hỏi: Kính Bạch Thầy! Con là một Phật tử ăn chay trường. Con có thành lập một nhóm từ thiện hay đi phát sữa cho bệnh nhân ở bệnh viện. Vì là người ăn chay nên con nghĩ ngay tới sữa Fami (là sữa làm từ đậu nành) để tặng cho bệnh nhân. Nhưng qua một thời gian con nhận được những thông tin như: "Bệnh nhân ít người uống mà toàn đi cho người nhà tới thăm, họ uống loại khác". Nghe những điều trên khiến con hơi buồn, mặc dù biết là họ chưa hiểu Phật Pháp. Về sau con đành chuyển sang tặng sữa làm từ sữa bò thì thấy bệnh nhân tiếp nhận nhiều hơn. Thấy như thế, một số người bạn ăn chay trường nói rằng như thế là không tốt, sữa bây giờ không giống như thời Đức Phật tại thế, sữa bây giờ người ta hành hạ con Bò, vắt kiệt nó, tiêm rất nhiều chất kích thích sữa làm con bò rất đau vì phải mang bầu sữa rất lớn rồi làm thịt nếu như không còn sữa. Cho nên tặng như thế vô tình đã góp phần thúc đẩy việc làm hại loài bò. Thành thực là con chỉ nghĩ tới lợi ích của người bệnh, nên không để ý tới việc phải tặng sữa chay "tuyệt đối" như vậy. Kính Bạch Thầy, con nghĩ như vậy có đúng không ạ? Xin Thầy cho con lời khuyên, nếu có sai sót gì con xin sám hối và sửa chữa ạ. Con cảm ơn Thầy!
    Xem tiếp
  • Việc an cư theo Giới luật được tiến hành thế nào?
    Việc an cư theo Giới luật được tiến hành thế nào?
    An cư của Tăng đoàn là một hình thức sinh hoạt đặc thù, được Đức Phật quy định trong giới luật. Việc duy trì an cư được áp dụng đến tận ngày nay, đó không chỉ là trách nhiệm của Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni trong việc trì luật, mà còn thể hiện sự hòa hợp của cộng đồng Tăng-già.
    Xem tiếp
  • Mối liên hệ nào giữa đạo Phật và kinh doanh?
    Mối liên hệ nào giữa đạo Phật và kinh doanh?
    Hỏi: Thưa thầy, có mối liên hệ nào giữa đạo Phật và kinh doanh hay không ạ?
    Xem tiếp
  • Làm gì khi bị hiểu lầm?
    Làm gì khi bị hiểu lầm?
    HỎI: Lúc trước, tôi bị hiểu lầm, vì muốn minh oan nên tôi đã có ý định tự hại mình. Nay tôi biết việc tự làm hại bản thân cũng mang tội. Bị hiểu lầm cũng chính là quả báo. Cho tôi hỏi, khi bị hiểu lầm phải vui vẻ trả quả chứ không được tự hại mình vì mang tội phải không? Tôi phải làm gì khi bị người khác hiểu lầm? (NGỌC KHÁNH, ngock2498@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Phương thức tu tập chứng đắc bốn quả Thánh
    Phương thức tu tập chứng đắc bốn quả Thánh
    HỎI: Xin cho biết về Bốn quả Thánh? Phương thức tu tập để thành tựu các Thánh quả ấy thế nào? (HOÀI NAM, Long Phước, Q.9, TP.HCM)
    Xem tiếp
  • Chuyển hóa bệnh tật theo quan điểm Phật pháp
    Chuyển hóa bệnh tật theo quan điểm Phật pháp
    HỎI: Vừa qua tôi và một số Phật tử cùng đàm đạo về pháp tu chuyển hóa bệnh tật. Có bạn nói, có bệnh thì nên đi khám và chữa trị theo y khoa. Có bạn lại nói, đi khám bệnh là chuyện đương nhiên, tuy nhiên đạo Phật cho bệnh là do nghiệp xấu trong quá khứ và những hành vi không đúng pháp trong hiện tại hình thành, muốn tránh khỏi thì phải thực hành pháp sám hối và tu những thiện pháp hồi hướng công đức để hóa giải nghiệp xấu. Có bạn lại nói, khi mắc bệnh khó chữa thì nên nguyện cầu các tế bào ông bà, cha mẹ bên trong cơ thể mình hỗ trợ vì trong di truyền từ quá khứ sẽ có những ông bà, cha mẹ ta có sức khỏe tốt, sống lâu sẽ hỗ trợ ta (những nhân tố tốt trong thân ta). Có bạn lại nói, bệnh thì nên sám hối và hồi hướng công đức cho các “oan gia trái chủ trên cơ thể chúng ta” (những nhân tố xấu trong thân ta). Một bạn khác lại nói, làm gì có “oan gia trái chủ”. Vì sự hiểu biết nông cạn, kính xin quý Báo soi sáng và sẻ chia về vấn đề này. (THÀNH TÂM, thanhtam121261@gmail.com)
    Xem tiếp
Back to top