• Những điều phật tử đã kết hôn và chuẩn bị kết hôn cần chú ý?
    Những điều phật tử đã kết hôn và chuẩn bị kết hôn cần chú ý?
    HỎI: Kính bạch Hòa thượng! Người đã hôn nhân và người chuẩn bị kết hôn. Đối với một Phật tử về phương diện này chú ý như thế nào? Xin Hòa thượng chỉ dạy cho đệ tử rõ.
    Xem tiếp
  • Thời gian có thực sự co giãn?
    Thời gian có thực sự co giãn?
    Thời gian đâu phải vật chất mà có tánh co giãn! Đặt ra thời gian là do cảm giác sai lầm của bộ não. Không gian, thời gian, tất cả hiện tượng vũ trụ chỉ là cảm giác của bộ não hiện ra. Bộ não là vọng tâm tạo ra, gọi là “nhất thiết duy tâm tạo, vạn pháp duy thức biến”.
    Xem tiếp
  • Tâm an và nhiệt huyết sống, có mâu thuẫn không?
    Tâm an và nhiệt huyết sống, có mâu thuẫn không?
    Câu hỏi: Thưa thiền sư, liệu có mâu thuẫn không khi ta đề cao tâm an, nhẹ nhàng, thanh tịnh, nhưng thực tế cuộc sống lại rất sôi động, cạnh tranh, mỗi con người phải vươn lên. Cũng có khi người ta coi stress, căng thẳng như là một thách thức thú vị của cuộc sống (như việc chơi game chẳng hạn). Đạo Phật có mâu thuẫn khi gạt đi những sôi động, những thách thức khiến con người phát triển và có nhiệt huyết sống không?
    Xem tiếp
  • Tổ chức tang lễ thế nào mang lại lợi ích cho người mất?
    Tổ chức tang lễ thế nào mang lại lợi ích cho người mất?
    Hỏi: Ví dụ như cha mẹ con tham thiền đã lâu, nếu chết thì chúng con phải tổ chức như thế nào?
    Xem tiếp
  • Con người tìm đến với tôn giáo là tìm đến với thế giới tinh thần?
    Con người tìm đến với tôn giáo là tìm đến với thế giới tinh thần?
    Hỏi: Con người tìm đến với tôn giáo là tìm đến với thế giới tinh thần, với sự an ủi, như đạo Phật giúp giải thoát khỏi những đau khổ nội tâm trong cuộc sống. Nhưng thưa thiền sư, lý thuyết giáo lý cao đẹp ấy đã đi vào thực tế cuộc sống được nhiều chưa?
    Xem tiếp
  • Phật tử thờ ông Táo được không?
    Phật tử thờ ông Táo được không?
    HỎI: Tôi có nghe đĩa thuyết pháp và biết được là Phật tử thì không thờ ông Địa và thần Tài. Vậy thờ ông Táo được không? (LÊ NGÂN, nganle2612@gmail.com)
    Xem tiếp
  • Thực tập yêu thương, hạnh phúc, an lạc để thành chân tăng
    Thực tập yêu thương, hạnh phúc, an lạc để thành chân tăng
    Hỏi: Từ ý chí đến kết quả còn khoảng cách. Làm sao để những điều hay và giá trị tinh thần cao quý đó phải được lan tỏa vào mỗi con người, chứ hiện nay tỉ lệ thành công chưa cao? Nhiều người đến chùa không phải vì nhu cầu tâm linh thiêng liêng mà chủ yếu vì... mê tín. Họ cầu may để xin thành công trong làm ăn, đôi khi cả làm ăn bất chính.
    Xem tiếp
  • Chuyển hóa cơn giận?
    Chuyển hóa cơn giận?
    Hỏi: Theo tâm lý học Tây phương thì khi giận dữ, nếu muốn hết giận thì ta phải hét to lên hoặc đánh đấm thật mạnh vào gối. Trong cuốn sách Giận, thầy đã chỉ trích phương pháp đó. Tại sao thầy nghĩ phương pháp đó không giúp được cho người ta hết giận?
    Xem tiếp
  • "Thực tập để sống sâu sắc giây phút hiện tại" – cách để hoàn thiện nhân cách!
    "Thực tập để sống sâu sắc giây phút hiện tại" – cách để hoàn thiện nhân cách!
    Hỏi: Nhưng thực tế không chỉ chuyện thống nhất lòng người, mà trong ứng xử hàng ngày hiện nay thì kể cả với những người theo đạo Phật, các bạn trẻ cũng như người lớn tuổi, tính ăn gian nói dối, chiếm dụng của công, đố kị tị hiềm, chụp giật "bốc ngắn cắn dài" không nghĩ đến ngày mai... vẫn rất phổ biến trong xã hội? Như vấn nạn giao thông, còn nhiều người đi đường lạng lách, không lo lắng an toàn cho người khác. Phải chăng đạo Phật bất lực trong việc này?
    Xem tiếp
  • Tại sao Phật giáo Tiểu thừa không cho nữ giới thọ Tỳ-kheo?
    Tại sao Phật giáo Tiểu thừa không cho nữ giới thọ Tỳ-kheo?
    Hỏi: Tại sao Phật giáo Tiểu thừa không cho nữ giới thọ Tỳ-kheo?
    Xem tiếp
  • Trong khi thiền, chúng tôi thường nhận thấy tâm trí của mình rất bận rộn?
    Trong khi thiền, chúng tôi thường nhận thấy tâm trí của mình rất bận rộn?
    Hỏi: Trong khi thiền, chúng tôi thường nhận thấy tâm trí của mình rất bận rộn và mình không thực tập đúng. Thầy nghĩ như thế nào về vấn đề này?
    Xem tiếp
  • Ăn chay như thế nào?
    Ăn chay như thế nào?
    Hỏi: Gần đây, ăn chay đã trở thành phong trào. Nhiều chùa, khi làm lễ đều nấu cỗ chay. Điều đáng bàn là chùa lại làm các món chay giả cá, thịt, giò chả… Trong khi đó, Phật dạy không được nói dối. Vậy ăn chay như thế, phỏng có ích gì? Thà “ăn mặn nói ngay, còn hơn ăn chay nói dối”?
    Xem tiếp
  • Giới thứ 5, thách thức giữ gìn
    Giới thứ 5, thách thức giữ gìn
    Câu hỏi "Vì sao phải giữ gìn giới thứ 5?" đã được ĐĐ.Thích Nhật Từ (Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM) chia sẻ:
    Xem tiếp
  • Không nên kết luận thiền sinh đắc tam thiền, tứ thiền, hay đắc quả này quả kia
    Không nên kết luận thiền sinh đắc tam thiền, tứ thiền, hay đắc quả này quả kia
    Hỏi: Các thiền sinh khi trình thiền, căn cứ trên lời trình thiền rồi thiền sư kết luận đã đắc tam thiền, tứ thiền, đắc quả này quả kia. Lúc nảy, Thầy có nói đôi khi trạng thái tâm đó mình vô thiền rồi mà mình không biết là thiền gì, nhưng Phật nói ai chứng thì người đó biết ngay làm con bối rối. Vì đôi lúc mình cho rằng mình thấy như vậy nhưng sợ rằng đó là ảo tưởng thì sao. Làm sao mình biết tâm mình khi đó ở trạng thái nào?
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa lễ hằng thuận tại chùa
    Ý nghĩa lễ hằng thuận tại chùa
    Hỏi: Kính bạch thầy, con thấy thỉnh thoảng có những cặp hôn nhân làm lễ kết hôn ở chùa. Con không hiểu ý nghĩa tại sao trong chùa lại có làm lễ kết hôn như thế? Kính xin thầy giải đáp cho con hiểu.
    Xem tiếp
Back to top