Trả lời: Đối với tâm lý học Phật giáo, chúng tôi nói về ý thức như những hạt giống. Bên trong chúng ta có cả hạt giống giận dữ lẫn hạt giống từ bi. Thực hành Phật giáo là để giúp hạt giống từ bi lớn lên và hạt giống giận dữ nhỏ lại. Khi thể hiện cơn giận, bạn nghĩ mình đang đưa nó ra khỏi hệ thống nhưng điều đó không đúng. Khi thể hiện cơn giận, dù bằng lời lẽ hay hành động bạo lực, bạn đang nuôi dưỡng hạt giống giận dữ và để nó lớn lên. Như vậy rất nguy hiểm.
Nhận ra hạt giống giận dữ và cố gắng vô hiệu hóa nó bằng sự hiểu biết cùng lòng từ bi là cách duy nhất để giảm bớt giận dữ trong chúng ta. Nếu không hiểu nguồn gốc cơn giận, bạn không bao giờ chuyển hóa được nó.
*Theo John Malkin
Thiền sư Thích Nhất Hạnh chia sẻ với doanh nhân
Theo Nguyệt Minh/Trí thức trẻ/CafeF
Các tin tức khác
- Tại sao nên bái lạy Phật, thượng sư, tổ tiên? (30/07/2016 12:10)
- Chiếc chai (29/07/2016 12:48)
- Tông chỉ Thiền tông bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền, nhưng tại sao Phật thuyết nhiều kinh điển? (27/07/2016 1:19)
- Thế nào là nghĩa ba câu trong Kinh Kim Cang? (26/07/2016 1:03)
- Những câu chuyện giản dị tại Nhật Bản nhưng lay động triệu con tim (26/07/2016 12:29)
- Có nên cho trẻ nhỏ quy y? (23/07/2016 2:13)
- Một số ở nhà, một số không ở nhà (23/07/2016 1:56)
- Khi ai đó làm bạn tổn thương (22/07/2016 2:55)
- Hành giả tu hành quá nhiều tập khí làm sao dứt trừ? (21/07/2016 1:35)
- Thế nào mới là đẹp (19/07/2016 1:55)