-
Pháp môn trị "nóng - giận"Nếu người nhiều nóng giận, phải học pháp môn ba thứ Từ tâm. Hoặc người mới tập hành, người đang tập hành, người tập hành đã lâu. Người mới tập hành nên dạy: Tâm Từ đến những người thân mến.Xem tiếp
-
Hơi thở căn bảnKhi thân yên, ta có thể hiểu biết về thân. Khi tâm tĩnh lặng, ta có hiểu biết về tâm. Khi hơi thở tĩnh lặng, ta có hiểu biết về hơi thở.Xem tiếp
-
-
Tại sao người hiện nay qua đời sớm?Người hiện nay không tin, có rất nhiều người hiện nay không tin có đời sau, vậy thì hết cách. Cho nên họ có được địa vị, họ có được tài sản, nhất định phải hưởng thụ hết trong đời này, không tin có đời sau. Người xưa tin, cho nên người xưa biết tu tích, đời sau tốt.Xem tiếp
-
Tặng “quà”, nếu người không nhận thì “quà” ấy thuộc về ai?Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha, xứ Veluvana. Bà la môn Akkosaka khi nghe tin Bà la môn dòng họ Bhàradvàja đã xuất gia liền phẫn nộ, đi đến Thế Tôn. Sau khi đến, nói những lời không tốt đẹp, phỉ báng và mắng nhiếc Thế Tôn.Xem tiếp
-
Lấy nước rửa tội, không sạch lỗi lầmMuốn tịnh hóa tâm thì không thể dùng nước để rửa sạch được mà phải tu tập, trau dồi Giới-Định-Tuệ. Thành ra, dù tu tập bất cứ pháp môn hay phương cách nào thì trọng tâm của các pháp tu ấy vẫn không ngoài Giới-Định-Tuệ.Xem tiếp
-
Ngạ quỷ cũng muốn nghe kinh để tu tập hướng thiệnTrong tâm thức của phần đông chúng ta, ngạ quỷ là loài luôn đói khổ, ác độc và xấu xa. Điều bất ngờ là có ngạ quỷ cũng muốn nghe thuyết pháp để tu tập hướng thiện, mong được giải thoát.Xem tiếp
-
Tìm Thầy dạy cho mình cách sống hạnh phúc, tự tại không dễCó một vị quốc vương, một hôm cảm thấy đời sống sao vô vị quá, chẳng còn gì vui thú. Rồi ông nghĩ: Ta nên tìm một vị thầy dạy cho mình cách sống hạnh phúc, tự tại.Xem tiếp
-
Vì sao thân người quý giá và khó tạo được trong nhiều kiếp luân hồi?Đức Phật dạy rằng con người là tối linh, có trí khôn vượt hơn các loài khác; nếu không thông minh, chắc chắn con người không phát triển đời sống lên đỉnh cao được, mà muôn đời vẫn sống như con ong, cái kiến.Xem tiếp
-
Nhìn kỹ thân mình để thấy bất tịnh và mong manhNhàm chán thân này không có nghĩa là phủ nhận nó, vì thân này chính là chiếc bè để qua sông sanh tử. Khi chưa qua sông mà vội buông bỏ chiếc bè, chắc chắn bị nước sông nhận chìm và cuốn trôi.Xem tiếp
-
Nghiệp và sự sốngTất cả mọi người, ai sinh ra trên cõi đời này đều phải chịu sự chi phối của nghiệp. Người Phật tử mà không hiểu rõ ràng, cặn kẽ về nghiệp báo, thì sự tu hành khó mà đạt đến chỗ an lạc, giác ngộ và giải thoát.Xem tiếp
-
Tại vì sao bạn có lo lắng, có vướng bận?Vạn pháp giai không, ngay đến thân thể đều không phải là thật, huống hồ là vật ngoài thân. Bạn khởi tâm lo lắng để làm gì? Chẳng phải là oan uổng hay sao?Xem tiếp
-
Tu là đụng chạmMình không tu có thể mình sẽ không đụng chạm tới thiên hạ, đó là điều dễ hiểu. Nhưng mình có tu, quý vị cũng đừng nghĩ là chúng ta không đụng chạm gì đến ai.Xem tiếp
-
Thân tạo ác nghiệp đưa đến quả báo khổĐức Phật đã xác định, ai cố ý tạo ba ác nghiệp về thân thì chắc chắn sẽ thọ quả báo đau khổ. Và dĩ nhiên, không phải ai trong đời sống cũng trong sạch, thanh tịnh ba nghiệp này.Xem tiếp
-
Kiểm soát tâm mìnhDưới thời nhà Tống, có một cư sĩ tên Trương Cửu Thành, bình thường rất thích đọc các tác phẩm kinh điển về thiền song ông không thể hiểu tường tận ý nghĩa sâu sắc bên trong các tác phẩm đó.Xem tiếp