-
Viên Liễu Phàm dạy con cách cải mệnh, thay đổi số phận như thế nào?“Liễu Phàm Tứ Huấn” là một tác phẩm được viết bởi Viên Liễu Phàm, sống trong thời nhà Minh, quê ở Gia Thiện, thuộc Chiết Giang, Trung Quốc vào khoảng năm 1550. Ông viết tác phẩm này nhằm giáo dục người con trai, Viên Thiên Khải.Xem tiếp
-
Mình có trí hay là vô trí?Ở đời có nhiều tiêu chuẩn để đánh giá một người là thông minh hay vô trí. Thế Tôn cũng xây dựng tiêu chuẩn cho người trí bằng cách căn cứ vào những biểu hiện về thân khẩu ý của họ.Xem tiếp
-
Làm thiện nhiều, tâm ngạo mạn vẫn đọa súc sinhNgười bố thí nhiều dĩ nhiên là có nhiều phước. Tuy nhiên, nếu không cẩn thận sinh tâm ngã mạn, xem mình là người ban ơn, coi thường kẻ nhận thí thì chính tâm niệm ấy lại thiêu rụi công đức phước báu đã làm. Nếu ngã mạn càng nhiều, phước đức càng tiêu hao, dẫn đến đọa lạc.Xem tiếp
-
Phật dạy về pháp “buông gánh, đặt gánh nặng xuống”Đã sinh ra làm người, dĩ nhiên mỗi người mỗi nghiệp. Có thân nên khổ vì thân. Chính tấm thân năm uẩn này cùng với sự tham ái và chấp thủ kiên cố đã tạo ra vô vàn đau khổ. Buông gánh không phải là bỏ thân này, vì thân này hư hoại thì vẫn theo nghiệp tạo thân mới, tiếp tục chịu khổ.Xem tiếp
-
Học cách hạ cái tôi xuống để đón nhận hạnh phúcTrong mỗi người luôn có sự tồn tại cái tôi, không ai giống ai, đó là đặc trưng riêng. Cái tôi phát triển tương đối độc lập theo thời gian, từ đó hình thành nên cá tính của từng người. Làm thế nào để kiềm chế được nó, đó mới là điều quan trọng.Xem tiếp
-
“Ta là một con ma đói, không bao giờ cảm thấy no lòng và thỏa mãn”Nhiều người nghĩ rằng họ đau khổ vì họ thiếu cơm ăn, áo mặc, thuốc men, nhà cửa và tình yêu. Nhưng khi có được tất cả những thứ đó rồi họ vẫn đói như thường. Quý vị nhìn lại xem mình có giống người ấy không?Xem tiếp
-
MC Đại Nghĩa: Nghe Pháp thoại giúp tôi nhận ra mình còn quá nhiều thiếu sót!Trong chương trình Bước Ngoặt Cuộc Đời số 25, MC Đại Nghĩa lần đầu bộc bạch cơ duyên đặc biệt đưa anh đến với pháp thoại và cách pháp thoại đã thay đổi nhận thức của anh như thế nào.Xem tiếp
-
Cái gì “cao hơn trời, nặng hơn đất”?Người xưa thường lấy những sự vật xung quanh đời sống con người để so sánh, đối chiếu, ước lượng với một điều gì đó. Như trời xanh để ước lượng về sự cao thấp, như địa cầu để so sánh với nặng nhẹ, như gió cuốn để đối chiếu với sự nhanh chậm, như cỏ cây chen chúc để nói về số lượng ít nhiều. Dù không mấy chính xác so với các đơn vị đo lường hiện đại nhưng cách tiếp cận của người xưa lại gần gũi, dễ liên tưởng và hình dung hơn.Xem tiếp
-
Sống bất nghĩa là tự diệtCó một sinh viên tên Bí sau khi tốt nghiệp Y khoa, bèn mở phòng mạch tại nhà. Do sinh trong nhà thiếu đạo đức, cha mẹ làm giàu bằng cách gạt nợ người, nên khi ông Bí có được danh lợi địa vị, hưởng thụ dư dật, là thay đổi theo hướng xấu ngay, ông bác sĩ này làm đủ hành vi đồi bại, phạm pháp. Hắn khởi tà ý nên cư xử vô lễ với cô M, sau đó sát hại đối phương.Xem tiếp
-
Thiền là chìa khoá để biết mìnhThực hành thiền đánh thức niềm tin của chúng ta rằng trí tuệ và từ bi mà chúng ta cần đã có sẵn trong chúng ta rồi.Xem tiếp
-
Học sống chánh niệm liên tụcChúng ta thường sử dụng chánh niệm chỉ như một loại thuốc giảm đau. Chỉ khi nào cuộc đời quá đau khổ chúng ta mới tìm đến một nơi yên tĩnh mà hành thiền. Còn không chúng ta rất bằng lòng với những thứ làm mình sống phân tâm và quên mình như thế.Xem tiếp
-
-
Biết đủ tâm không phiền loNhu cầu và khát vọng của con người thì cuộc sống này dường như chẳng bao giờ có sự bão hòa, đầy đủ. Thiếu, chưa đủ, cần phải tìm kiếm thêm… là đặc điểm cố hữu của con người. Thành ra, nếu chúng ta tự biết đủ thì tự khắc sẽ tạm đủ, còn nếu ai chưa biết đủ thì cứ mải miết đi tìm.Xem tiếp
-
Hiện quán đang làQuá khứ thì đã qua, bóng hình hư ảo không bám víu. Tương lai thì chưa đến nên chẳng mơ tưởng viển vông. Hiện tại thì đang trôi chảy, còn chăng hiện quán đang là. Như ngồi trên bờ nhìn ngắm dòng sông, nhìn sâu vỡ òa dòng sông trống rỗng, không là gì cả ngoài những hạt nước tiếp nối nhau.Xem tiếp
-
“Pháp của Phật dạy là để chuyển hóa nghiệp chủng xấu ác của chúng sanh”Pháp của Phật, nếu ai thực hành, thì sẽ có khả năng giúp họ chuyển hóa những nghiệp chủng xấu ác ấy để thành tựu đời sống an lạc và hạnh phúc, giải thoát và tự do. Và vì vậy, pháp của Phật là thích ứng cho mọi thời đại của chúng sanh.Xem tiếp