-
Phật dạy về sự nghiệp tu tập của một ngườiSự nghiệp tu tập của một người, để đoạn tận lậu hoặc, đạt đến giải thoát, cần tuân thủ theo một trình tự nhất định. Tiến trình này được Thế Tôn ảnh dụ như nước xuôi dòng từ trên đỉnh núi về đến biển khơi.Xem tiếp
-
Tự thân trải nghiệmSanh ra trên đời, mỗi người đều có cuộc sống riêng và những vấn đề cần giải quyết. Bạn đồng hành không thể lúc nào cũng có thời gian, người đối xử tốt với mình không phải vì không có việc để làm.Xem tiếp
-
Thấy biết vô thườngKhi tâm đủ rỗng lặng trong sáng, để soi chiếu mọi sự mọi vật như nó đang là, chính cái đang là ấy đã bao hàm vô thường & vô ngã trong đó, nên tâm không còn động nữa.Xem tiếp
-
Phải lấy mục tiêu thoát khỏi luân hồi là tâm niệm hằng giữ gìnMục tiêu cao thượng cuối cùng vẫn là giác ngộ giải thoát, tự tại, hạnh phúc. Vì thế, người có trí tuệ phải đặt mục tiêu rõ ràng là thoát khỏi luân hồi sinh tử, dù không hề dễ dàng.Xem tiếp
-
Tu tập từ bi hỷ xả để chuyển hóa sự tự tiNếu tự ti, mặc cảm (xuất phát từ vô thức cá nhân) thì nên hiểu rằng đó là dư nghiệp của mình. Hãy thành tâm sám hối những ác nghiệp trong các đời kiếp quá khứ, nhất là nghiệp cống cao ngã mạn, khinh khi xem thường người khác.Xem tiếp
-
Ăn chay trường chính là bố thí vô úyLão sư nói với tôi, lời Phật đã nói trong Kinh là tu bố thí, bố thí tài thì được giàu có, bố thí pháp thì được thông minh trí huệ, bố thí vô úy thì được khỏe mạnh sống lâu. Vậy cách tu bố thí vô úy như thế nào?Xem tiếp
-
Có thể bao dung được thì nên bao dungSóng gió có đó chứ không phải là không có, nhưng như một chiếc thuyền lớn giữa đại dương, ta vẫn có thể an ổn đi tới. Có thể bao dung được thì nên bao dung.Xem tiếp
-
Quả báo của lãng phí, coi thường đồ ănTiết kiệm nghĩa là không bỏ đi những gì vẫn còn có thể sử dụng được. Người Việt Nam có văn hóa nhặt hạt cơm rơi để ăn chứ không bỏ. Văn hóa đó dạy ta biết bao nhiêu điều quý giá.Xem tiếp
-
Vì đời là vô thườngChẳng ai biết trước tương lai, cho đến một ngày đẹp trời, mọi thứ vụt khỏi tầm tay, ta mới nhận ra cuộc đời này thật sự bấp bênh, vô định. Bởi điều gì ta chấp giữ, ỷ lại, chủ quan thì điều đó sẽ mất. Điều duy nhất để ta nương tựa không tìm kiếm được ở bên ngoài chính là phúc của ta.Xem tiếp
-
Hòa thượng Tịnh Không: Nếu bạn không biết nhẫn thì không thể thành tựu được gìCác bạn hỏi tôi cách niệm Phật, tôi nói với bạn, trong tâm tôi ngay trong cái nhìn, xem thấy tất cả chúng sanh, núi sông đất đai, thảy đều là A Di Đà Phật. Bạn đối với tôi tốt, cung kính, bạn là A Di Đà Phật. Bạn vũ nhục tôi, hủy báng tôi, làm hại tôi, bạn cũng là A Di Đà Phật.Xem tiếp
-
Hiến tặng cho đời một em bé BụtCách đây khoảng mười lăm năm, một nữ học giả Phật học đến thăm tôi và nói: “Thưa Thầy, Thầy đã sáng tác nhiều bài thơ rất hay. Nhưng Thầy đã để ra nhiều thì giờ để trồng rau, trồng cải. Tại sao Thầy không dành tất cả thì giờ của Thầy để sáng tác thêm nhiều bài thơ nữa?”Xem tiếp
-
Hoà thượng Thích Trí Quảng: Hãy tôn trọng sự sống của thai nhiChưa bao giờ nạn phá thai xảy ra hàng ngày, rất nhiều và đơn giản như chuyện chơi. Mạng sống của thai nhi rất mong manh và đáng sợ hơn nữa, trong nhiều trường hợp thai nhi không được chào đời, chỉ vì mẹ nó, hay cha mẹ nó không thích, không muốn.Xem tiếp
-
Đại lão Hoà thượng Thích Trí Tịnh khuyên mọi người tránh việc ăn thịt chúng sinhLúc trước nghĩ những con vật là món ăn nên đâu có thương. Từ khi biết ăn chay rồi thì tình thương phát sinh. Chính tình thương này là tình thương của từ bi, của các bậc Hiền Thánh.Xem tiếp
-
Nhân quả của tài năngTại sao trên đời này có người có tài, có người lại không? Nhân quả thật sự là như thế nào?Xem tiếp
-
“Sự hiền thiện” là món quà vô giá giữa cuộc đờiMón quà ấy ta phải đánh đổi bằng cả một đời miệt mài xây dựng, đem điều hiền thiện gieo rắc, lan tỏa giữa cuộc đời.Xem tiếp