-
Cách nhiếp tâm niệm Phật không loạnNếu niệm Phật tâm khó quy nhất thì nên nhiếp tâm niệm khẩn thiết, tâm sẽ tự có thể quy nhất. Tâm chẳng chí thành, muốn nhiếp tâm cũng chẳng được.Xem tiếp
-
Mọi cảm giác yêu ghét chỉ là sự vô thường, khổ và vô ngãNếu tâm bạn an lạc hạnh phúc thì ở nơi nào bạn cũng an lạc hạnh phúc. Khi trí tuệ khai nở trong tâm bạn, thì bất kỳ nơi nào bạn nhìn đến cũng đều là chân lý.Xem tiếp
-
Ý niệm trói buộc con ngườiThời xưa có anh chàng thư sinh khi học hết chữ của thầy rồi lên đường đi thi. Trên đường đi qua một dòng sông, gặp cô lái đò thì anh ta có ý chọc ghẹo.Xem tiếp
-
Kiên nhẫn và “đơn thương độc mã” chiến đấu với các phiền não trong tâm mìnhHãy chú ý tới thân và tâm của mình và xem: Cái gì đang diễn ra? Chỉ một câu hỏi duy nhất: Cái gì đang diễn ra. Đừng hỏi tại sao, cũng đừng hỏi như thế nào. Những điều đó sau này sẽ tự đến cùng với trí tuệ. Còn bây giờ thì chỉ cần biết: “Đó là cái gì?”...Xem tiếp
-
Vì sao có những loại phước không bù được nghiệp quá khứ?Cái phước mới không xóa được cái nghiệp cũ...Phải tìm cái lỗi xưa mà sám hối. Nhưng mình có biết kiếp xưa mình lỗi gì không, để sám hối không?Xem tiếp
-
Bò quỳ lạy Ngài Hư Vân cầu thoát chếtChúng ta phải biết rằng nghiệp sát hại là nguồn gốc của tất cả khổ đau và là mầm mống căn bản của bệnh tật, thọ mạng ngắn ngủi và chiến tranh, cũng như dẫn đường tái sanh vào thế giới xấu ác sau khi bỏ thân mạng này.Xem tiếp
-
Đạo chính là sống tỉnh thức giữa u mê…Thở vào biết thở vào, thở ra biết thở ra, đểu rõ biết một cách sáng suốt thường trực bằng chánh niệm tỉnh giác. Do đó chánh niệm chính là ánh sáng của trí tuệ , nhờ có ánh sáng của trí tuệ mà bóng đêm vô minh thất niệm tan biến.Xem tiếp
-
Hưng thịnh, suy tàn bắt đầu từ chỗ khó ngờ nhấtViệc hưng suy của một con người, một dòng họ, một tổ chức, một doanh nghiệp, một triều đại, một tôn giáo, nhiều khi chỉ bắt đầu bằng một ý nghĩ.Xem tiếp
-
Nhận biết chính mìnhMột trong những điều khích lệ nhất mà bạn có thể làm là tự xác định chính mình – biết mình là ai, mình tin vào cái gì và mình muốn đi tới đâu. – Shiela Murray BethelXem tiếp
-
Người tu hạnh công đức, tâm chẳng khinh ngườiNgười tu hạnh công đức, tâm chẳng khinh người, thường hành pháp cung kính. Tâm nếu khinh người, nhơn ngã chẳng dứt tức là chẳng công, tự mình hư vọng chẳng thật tức là chẳng đức, vì ngã chấp quá lớn, nên thường khinh bỉ tất cả.Xem tiếp
-
Kết cục bi thảm của người đồ tể chuyên cắt lưỡi trâuTrước đây, ở vùng Giang Tô, huyện Thường Thục, cạnh sông Hoàng Hà, trong ngôi nhà tranh nghèo lụp xụp, có một người sống bằng nghề giết trâu. Cứ mỗi lần người ấy sắp làm thịt trâu, thì việc đầu tiên là cắt lấy lưỡi. Tội cho những con trâu bạc phước, đang còn sống mà bị người cắt lấy lưỡi, đau đớn vô cùng, rống tiếng kêu đau. Vậy mà người ấy không một chút động lòng, thản nhiên coi như chuyện bình thường.Xem tiếp
-
Lắng đọng để hiểu mình…Hiểu mình là tiền đề căn bản cho mọi sự tu tập chứng ngộ chân lý và đạt đến hạnh phúc tột bậc. Nếu không hiểu mình thì không thể hiểu người, hiểu cuộc đời, hiểu nhân gian.Xem tiếp
-
Nghiệm lý vô thường giúp ta bớt tham đắm vào tịnh tướngĐức Phật thường nhắc nhở chúng ta rằng: “Hãy nhìn xuyên thời gian để thấy được sự tàn phai của nhan sắc mà ngay bây giờ, lòng mình được thanh thản”.Xem tiếp
-
Lời dạy của người đạo đức có sức thuyết phục rất lớnHai người cùng nói một câu giống nhau: "Có tiền không? Đem đi bố thí đi". Nhưng người thứ nhất nói thì mình cười trong bụng. Nhưng người thứ hai nói đúng câu đó thì mình cảm động ngay và thật sự muốn đem tiền đi bố thí.Xem tiếp
-
Như Lai là bậc “Nói gì thì làm vậy, làm gì thời nói vậy”“Nói gì thời làm vậy, làm gì thời nói vậy” thoạt nhìn như đơn giản, bình thường nhưng thật sự phi thường. Nói ra sự thấy biết bằng trải nghiệm, những gì đã kinh qua đồng thời làm được, sống trọn vẹn với những gì mình nói.Xem tiếp