-
Thương yêu con đừng làm khổ conHẳn là không có cha mẹ nào trên đời này muốn làm khổ con mình, trừ phi họ không thương yêu con mình thôi.Xem tiếp
-
-
Trưởng lão Hòa thượng Thích Như Niệm: "Yêu thương chưa bao giờ xưa cũ"Cho đến bây giờ tôi vẫn cảm nhận mỗi bữa cơm rất ngon vì có tình Thầy trò ấm áp. Tuy cực khổ như vậy nhưng Thầy trò rất thương nhau, tình nghĩa rất sâu sắc, sống để bụng chết mang theo. Từ chỗ đó, dù vì hoàn cảnh mà đi tu nhưng chưa bao giờ, tôi có ý nghĩ bỏ đạo, bỏ Thầy...Xem tiếp
-
Sám hối giải nghiệp do tội bất hiếuHiếu thảo với cha mẹ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam và của tất cả những người con Phật. Ngoài việc phụng dưỡng thì kính trọng cha mẹ là một trong những biểu hiện cơ bản của sự hiếu thảo.Xem tiếp
-
Ai sẽ lo cho ta?Có một lần, Phật đi dạo vào nơi cư trú của các Thầy để quan sát. Phật thấy một thầy đang nằm một mình trong phòng dưới đất với cơn bệnh kiết lỵ (dysentery) rất nặng. Vị thầy ấy nằm trên chính phân và nước tiểu của mình. Phật hỏi các huynh đệ khác đâu, sao không có ai săn sóc cho thầy? Vị thầy trả lời rằng vì ông không giúp ích gì được cho ai, nên họ đã bỏ đi và để cho ông một mình đối phó với cơn bệnh của mình.Xem tiếp
-
Thế giới hiện hữu, nhưng không như ta nghĩĐức Phật không hề nói rằng không có gì là hiện hữu. Thế giới hiện hữu. Chúng sinh hiện hữu. Đức Phật cũng không hề nói rằng không có gì là quan trọng.Xem tiếp
-
Kết thân với bạn hiềnCổ nhân dạy rằng bạn bè là người ảnh hưởng ta sâu sắc nhất vì thế nếu cuộc sống đang bế tắc thì bạn có thể thay đổi bằng việc kết bạn với người hiền lành, nhân đức.Xem tiếp
-
Chướng ngại người tu là con mắt thứ haiNói đến con mắt thứ hai là nói đến cái thấy phân biệt của con mắt. Có ba người đi chợ cùng ghé vào hàng vải để mu, nhìn xấp vải cô A khen đẹp, chị B lại chê xấu, thím C thì thấy không đẹp mà cũng không quá xấu.Xem tiếp
-
-
Ba điều tâm niệm giúp bạn cải thiện cuộc sốngCuộc sống luôn đầy rẫy những bất như ý khiến chúng ta cảm thấy mệt mỏi, đôi khi tuyệt vọng. Ba điều tâm niệm dưới đây có thể giúp bạn sống an lạc hơn.Xem tiếp
-
Đừng để người khác nói mình là "ngu"Một ngày nọ, một chàng thanh niên đến gặp một người đàn ông đã có tuổi và nói với ông:Xem tiếp
-
Không tranh cãi là cách giải quyết thị phi nhanh nhấtTừ nhỏ chúng ta vẫn có thói quen suy nghĩ xem một việc là đúng hay sai. Vì đúng - sai mà tranh luận không ngừng thậm chí xảy ra cãi vã và phải cãi tới khi nào thắng mới chịu bỏ qua.Xem tiếp
-
Không tham lam, coi trọng lợi íchĐến độ tuổi trung niên, con người chớ nên quá tham lam và tranh giành lợi ích, cẩn thận kẻo mất bạn và mất cả người thân. Đừng có kiểu suốt ngày chuyện gì cũng đề cập đến tiền, lợi ích và vật chất cá nhân; cũng đừng có suốt ngày chỉ biết than vãn bản thân hoặc người khác bất tài, vô dụng.Xem tiếp
-
Đừng quá tức giậnKhi con người bước vào độ tuổi trung niên, không nên quá câu nệ mọi chuyện. Mỗi khi gặp mâu thuẫn, tốt nhất nên nhẫn nhịn, chịu đựng một chút để tìm lại sự bình thản ở trong tâm.Xem tiếp
-
Thay đổi tâm thái, thay đổi cuộc đờiThông thường trong lòng chúng ta chứa đựng điều gì, sẽ chiêu cảm và nhìn thấy những thứ tương tự. Khi nội tâm bạn thật sự yên tĩnh, những hỗn tạp xấu ác của thế gian sẽ không phiền đến được. Cũng như người tin tưởng vào những điều tốt đẹp, cuộc sống sẽ luôn có những điều tươi mới.Xem tiếp