-
Tu Tịnh độ niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng giống như kinh Nguyên thủyBài sám Pháp hoa nói về pháp môn Tịnh độ, vì tôi thấy các bậc tôn đức trước hầu hết tuyên dương pháp môn Tịnh độ và dân Việt Nam cũng có duyên với pháp môn này.Xem tiếp
-
Gặp được Phật pháp là khóNgười học Phật thường nghe câu “Sinh ra đời gặp được Phật pháp là khó”. Kỳ thực thì với phương tiện ngày nay, không khó để truy tìm một bản kinh của Phật hay một pháp thoại nào đó của những vị thầy danh tiếng. Có điều, để hiểu được thật nghĩa của Phật pháp thì phải hội đủ nhân duyên.Xem tiếp
-
Thiền định dưới lăng kính khoa họcTừ hàng ngàn năm trước, con người đã phát hiện ra phương pháp thiền định và sử dụng những lợi ích của thiền định trong việc trị liệu những căn bệnh phát sinh từ chính tâm thức của chúng ta như căng thẳng, lo lắng, sợ hãi…Xem tiếp
-
Thường hành chánh niệmChánh niệm có thể giúp chúng ta đối mặt và giải quyết những căng thẳng, lo âu, đau đớn và bệnh tật. Chánh niệm nên được coi là nguồn sống của sự tỉnh thức trong mọi hoạt động hằng ngày, là cách mà ta nhận chân được sự nhiệm mầu trong từng khoảnh khắc. Chúng ta có đầy đủ năng lực để quay vào bên trong mình bằng cái nhìn sâu sắc, chuyển hóa và chữa lành vết thương của thân lẫn tâm.Xem tiếp
-
Làn sương khói phôi phai...Hôm nay mây trắng bay ngang đồi, phủ cả một vùng trời trong sương sớm. Người giờ này có lẽ còn chưa dậy, ánh mặt trời cũng mới hưng hửng, chưa đủ sức làm tan sương, tan mây.Xem tiếp
-
Nét đẹp ở người Phật tử, doanh nhân Phật tửNgười Phật tử là người thọ trì Tam quy, giữ gìn Ngũ giới, biết đi chùa, thờ Phật, lễ Phật, tụng kinh, sám hối và các chư Tăng giảng thuyết pháp. Để làm người Phật tử chân chính thì cần cố gắng nhiều hơn là phải biết đem những lời Phật dạy vào trong đời sống của bản thân và gia đình. Thực hành lối sống tốt đẹp không làm điều sai trái, không làm hại đến những người xung quanh, biết tu tâm dưỡng tính để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.Xem tiếp
-
Người tin vào nhân quảBồ Tát Quan Thế Âm là biểu tượng của lòng từ bi, là nền tảng của mọi công hạnh tu tập mà cũng là chỗ dự nương cậy mong cầu cứu khổ hạnh của chúng sanh. Chính vì thế, Phật Bồ Tát luôn đối xử bình đẳng với tất cả chúng sanh. Ngài sẽ không vì bạn thường thờ cúng và vái lạy mà ban phước cho bạn. Cũng sẽ không vì những ai không thích Phật mà trừng phạt họ. Bồ Tát đại từ đại bi không ghét cũng không ruồng bỏ bất cứ ai trên đời này.Xem tiếp
-
-
-
Theo chúng nhập hạ: Vì ở lâu sinh dính mắcMỗi năm, khi mùa mưa đến, chư Tăng Ni thường thu xếp mọi duyên để tập trung về một trụ xứ nhằm thực hiện phận sự an cư. Truyền thống an cư mùa mưa có từ thời Phật được chư Tăng Ni duy trì và tiếp nối cho đến tận ngày nay.Xem tiếp
-
Có thực hành mới thấy hết giá trị lời Phật dạyChúng ta đã đề cập tham sân si là gốc rễ của khổ đau, do tham sân si ám ảnh mà con người rơi vào những ý nghĩ lời nói hay việc làm sai quấy, gây khổ đau cho tự thân và cuộc đời.Xem tiếp
-
-
-
Không trốn tránh khi gặp khó khănThời Đức Phật còn tại thế, sau 9 năm thành đạo, Ngài thường xuyên du hóa tới thành Kosambi - một thành phố nổi tiếng của Ấn Độ cổ. Tại đây, có một cặp vợ chồng Bà la môn có tên là Magandiya nhận thấy sắc tướng của Đức Phật hơn người nên muốn gả cô con gái vừa tuổi trăng tròn vô cùng xinh đẹp cho Ngài.Xem tiếp
-
Điều phục tâmĐiều phục tâm là cốt tủy tu tập theo giáo pháp Đức Phật. Tâm phải được huấn luyện như luyện ngựa, luyện voi cho đến khi thuần thục. Bởi Ngài dạy rằng tâm chúng ta rất hoang dại, vì chúng ta không thể kiểm soát được nó. Các hoạt động dù tốt hay xấu đều là sự phóng chiếu của tâm. Tôn chỉ của Phật giáo Nguyên Thủy là “tránh hết thảy ác”, còn của Phật giáo Đại thừa là “làm hết thảy lành”. Cả hai thừa đều cùng một tôn chỉ: mọi thứ hoàn toàn tùy thuộc vào tâm - vì tâm là năng lực duy nhất tạo nên hoạt động thiện hay ác.Xem tiếp