-
Mặc áo Như LaiÁo Như Lai là gì? Phật dạy áo Như Lai là lòng nhu hòa nhẫn nhục. Chữ nhẫn nhục này có nhiều người hiểu theo nghĩa tiêu cực, cho rằng nhẫn là nhục. Vì nhẫn nên chịu thua, vì thua nên nhục. Nghĩ như vậy là sai lầm.Xem tiếp
-
Hạnh phúc vĩnh hằng của người Phật tửĐức Phật đã từng dạy rằng những ai muốn được hạnh phúc vĩnh hằng là phải tự mình làm cho trống vắng những phiền não và đau khổ. Như vậy đã trả lời cho câu hỏi làm thế nào có được hạnh phúc và bằng cách nào giữ cho hạnh phúc được lâu dài.Xem tiếp
-
Lý thiện ác nhân quả trong nhà PhậtHỡi những người con Phật, hãy chiêm nghiệm cho thật kỹ lý thiện ác nhân quả của nhà Phật rồi tự chọn cho mình một con đường của Từ Bi và Chân Lý.Xem tiếp
-
Tu từ những thị phi cuộc đờiĐây đâu phải là lần đầu tiên mình gặp phải những chuyện thị phi như thế này, cũng không phải là chuyện to tát vậy nên có chi mà mình phải buồn như vậy chứ?Xem tiếp
-
Giúp người khác mà người ta không tôn trọng thì có nên giúp đỡ họ nữa không?Trong cuộc sống của quý vị, quý vị cũng đã từng giúp đỡ ai đó. Nhưng mà để đối đáp lại cái ân tình, ân nghĩa đó của mình, đôi lúc, người ta lại không có tôn trọng mình. Quý vị có từng bị như vậy chưa?Xem tiếp
-
Trị liệu bệnh khổTrong nghi thức cầu an của một số truyền thống Phật giáo hiện nay, đọc tụng Bảy giác ý (Thất giác chi) được ứng dụng phổ biến.Xem tiếp
-
Tâm ý quyết định kết quảĐức Phật dạy “Nhất thiết duy tâm tạo” hay “Tâm dẫn đầu các pháp”, tâm ý quyết định kết quả của hành vi con người. Cho nên cùng một việc làm như nhau nhưng xuất phát từ động cơ tâm ý khác nhau sẽ cho kết quả khác nhau.Xem tiếp
-
Cái gì làm cho ta đau khổ nhiều nhất?Trong đạo Phật đau khổ gây ra bởi tham sân si, mà tham sân si do từ vô minh mà phát triển và lớn lên. Như vậy, muốn chấm dứt đau khổ, ta phải xé tan bức màn vô minh ấy đi.Xem tiếp
-
Tu là chuyển nghiệpChớ làm các điều ác là dừng nghiệp. Giữ năm giới, không làm các điều ác là dừng nghiệp. Vâng làm các việc lành là chuyển nghiệp. Nghiệp xấu chuyển thành nghiệp tốt. Giữ tâm ý trong sạch là sạch nghiệp.Xem tiếp
-
Pháp thoại: Biết chết và biết sốngChuyện mô tả một người giả vờ chết sau khi uống một ly nước lọc, mà người nhà tưởng ông đã uống thuốc độc để quyên sinh.Xem tiếp
-
"Nghiệp" theo quan điểm Phật giáo là gì?Chúng ta thường nghe nói đến chữ "nghiệp" trong cuộc sống hằng ngày, cũng như trong đạo Phật, như là: nghề nghiệp, tội nghiệp, nghiệp báo, nghiệp chướng, nghiệp nhân, nghiệp quả. Vậy mỗi Phật tử chúng ta hãy tìm hiểu: "Nghiệp" là gì?Xem tiếp
-
Tội và phước với người Phật tửMọi sự an vui và đau khổ trên đời nầy đều do tội và phước mà sanh ra, vì thế muốn có được sự tu hành chân chính, trước hết chúng ta phải thấu hiểu thế nào là tội và thế nào là phước.Xem tiếp
-
Hạng người nghe pháp như nước đổ lá mônMột thời Thế Tôn trú ở Savatthi, tại vườn ông Anàthapindika dạy các Tỷ kheo: Này các Tỷ kheo, có ba hạng người này xuất hiện ở đời. Thế nào là ba? Hạng người với trí tuệ lộn ngược, hạng người với trí tuệ bắp vế, hạng người với trí tuệ rộng lớn.Xem tiếp
-
Tại sao người nữ đi chùa nhiều hơn người nam?Nếu chúng ta để ý trong các khóa tu định kỳ của chùa, hay các buổi đi nghe thuyết pháp thì số lượng người nữ luôn nhiều hơn người nam. Nhiều vị đã thắc mắc là tại sao người nữ thì thường đi chùa, đi tu học nhiều hơn người nam?Xem tiếp
-
Lợi ích của tỉnh thức như thế nào?Quán sát tâm theo cách này, tâm trí chúng ta dần dần trở nên sáng láng, minh mẫn và tỉnh táo hơn.Xem tiếp