• Quan Âm Nam Hải là ai?
    Quan Âm Nam Hải là ai?
    Đối với các dân tộc Á châu, không ai là chưa từng nghe đến đức Bồ Tát Quán Thế Âm. Chẳng những thế, truyền thuyết về ngài còn được nhân gian thêu dệt vào những huyền thoại làm tăng vẻ huyền nhiệm, trong đó có sự hiện thân của Bồ Tát Quán Âm Nam Hải.
    Xem tiếp
  • Mười hai nhân duyên và đời sống đạo
    Mười hai nhân duyên và đời sống đạo
    Giáo lý duyên khởi giải thích nguồn gốc của vòng sanh tử luân hồi là do vô minh tạo nghiệp mê lầm rồi cảm ra quả báo khổ đau. Để cắt đứt con đường luân hồi, hành giả phải đoạn diệt được một trong Mười hai chi phần nhân duyên.
    Xem tiếp
  • Thân cận người trí là pháp hành tạo niềm vui an lạc
    Thân cận người trí là pháp hành tạo niềm vui an lạc
    "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng". Ý nghĩa này ít nhiều đã tồn tại trong tâm hồn hầu hết mọi người Việt Nam. Thực tế với ai hiểu được ý nghĩa câu tục ngữ trên, nghĩa là nghe cao thượng, biết hướng đến khả năng tinh tấn cho mình sẽ tự biết lánh xa kẻ ác, tìm đến bên người hiền đức.
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa của thắp 3 nén nhang, 3 vái, 3 lạy
    Ý nghĩa của thắp 3 nén nhang, 3 vái, 3 lạy
    Phật giáo cũng nhấn mạnh, ý nghĩa 3 vái 3 lạy không chỉ lạy Tam Bảo mà còn là lễ chính ba ngôi quý trong mỗi con người và trong toàn thể chúng sinh. Đó là Phật tính, Pháp tính và Thanh tịnh tính. Ai cũng có Phật tính sáng suốt, Pháp tính từ bi bình đẳng và Thanh tịnh tính hòa hợp.
    Xem tiếp
  • Trang nghiêm lễ tác pháp an cư tại Việt Nam Quốc Tự
    Trang nghiêm lễ tác pháp an cư tại Việt Nam Quốc Tự
    6g sáng nay, 14-4 (nhuận)-Canh Tý (5-6-2020), chư tôn giáo phẩm Ban Chứng minh, chư Tăng Ban Trị sự (BTS) GHPGVN TP.HCM cùng thường trực 24 BTS quận, huyện và các ban chuyên môn đã trở về Việt Nam Quốc Tự tác pháp an cư kiết hạ PL.2564.
    Xem tiếp
  • Những lời khai thị lúc lâm chung
    Những lời khai thị lúc lâm chung
    Chúng ta là người niệm Phật không luận sự tình như thế nào, đến lúc lâm chung tất cả mọi việc đều nên buông xả, trong tâm chỉ có một câu hồng danh A Di Đà Phật rõ rõ ràng ràng, niệm niệm đều chấp trì câu A Di Đà Phật.
    Xem tiếp
  • Một câu 'A Di Đà Phật' là thiện pháp cao tột của thế gian và xuất thế gian
    Một câu 'A Di Đà Phật' là thiện pháp cao tột của thế gian và xuất thế gian
    Phàm phu chúng ta nếu còn một phẩm vô minh chưa dứt đoạn, muốn chứng vào cảnh giới cao cấp này chỉ còn cách nương theo pháp môn tiện lợi nhất, đó là: “Niệm Phật Cầu Sanh Tịnh Độ”.
    Xem tiếp
  • Hành động chính là suy nghĩ từ trong tâm
    Hành động chính là suy nghĩ từ trong tâm
    Bản chất một con người được phản ánh từ những gì chúng ta suy nghĩ. Nếu chúng ta nghĩ xấu, nghĩ thất bại, chúng ta sẽ xấu và sớm trở thành người thất bại. Nếu chúng ta nghĩ tốt đẹp thì hạnh phúc sẽ theo sau lưng.
    Xem tiếp
  • Tuệ nhãn vĩ đại của Đức Phật
    Tuệ nhãn vĩ đại của Đức Phật
    Câu chuyện kể về một bà mẹ đau khổ khi đứa con mình mất đi. Bà thì giàu và đông con, nhưng mất một người con bà cũng quá đau khổ, vì tình mẹ lúc nào cũng thương con. Bà ôm cái xác đứa con đến gặp Đức Phật và xin Phật làm cho đứa trẻ sống dậy. Bà cũng biết rằng Đức Phật là người có thần thông siêu Việt.
    Xem tiếp
  • Dạ thưa con đã trở về
  • Thực hiện chữ Nhẫn để tiêu nghiệp giải oán giận
    Thực hiện chữ Nhẫn để tiêu nghiệp giải oán giận
    Nghịch cảnh khiến con người ta không đạt được những điều mình mong muốn khiến trong tâm tức tối, uất ức, hận thù. Về bản chất, sự tức giận đều từ trong tâm mỗi người mà ra, thế nên nếu muốn gạt bỏ nó thì cũng phải từ trong tâm mà đi.
    Xem tiếp
  • Cách thức niệm Phật
    Cách thức niệm Phật
    Niệm Phật từ buổi mai khi mới thức dậy, cho đến buổi tối, cả ngày niệm không xen hở. Khi gần đi ngủ, ngồi xếp bằng, bán già, hay kiết già, chắp tay mà nguyện rằng: Con tin lời của Đức Phật A Di Đà đến khi lâm chung được Phật và các vị Bồ Tát, đến tiếp dẫn chúng con về Cực lạc.
    Xem tiếp
  • Cùng nghiệp thì kết duyên với nhau
    Cùng nghiệp thì kết duyên với nhau
    Trong đời sống thường nhật, những người cùng ý tưởng, chung sở thích thì hay kết duyên tụ lại với nhau. Vì “đồng hội, đồng thuyền” nên có vô số hội nhóm được kết tụ để cùng nhau thừa hưởng cộng nghiệp của chính mình.
    Xem tiếp
  • Giáo lý của đức Phật
    Giáo lý của đức Phật
    Đức Phật sau khi chứng ngộ Vô thượng Bồ-đề, Ngài có đầy đủ tam minh: Một là túc mạng minh. Hai là thiên nhãn minh. Ba là lậu tận minh. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu qua ba minh này:
    Xem tiếp
  • Tinh thần tu hành của người Phật tử đối với đạo lý Phật dạy qua con đường Thiền
    Tinh thần tu hành của người Phật tử đối với đạo lý Phật dạy qua con đường Thiền
    Người tu thiền cũng giống như người học bơi lội. Người học bơi lội được huấn luyện viên chỉ về phương pháp và kỹ thuật căn bản, sau đó hoàn toàn tùy thuộc y. Nếu như y không chịu nhảy xuống nước tập bơi thì y không bao giờ bơi được. Cách học duy nhất là y phải nhảy xuống nước và bắt đầu thực hành theo lời huấn luyện viên đã dạy. Nếu y chăm chỉ thực hành thì y có thể trở thành tay bơi cừ khôi. Nếu chỉ học hiểu mà không thực hành thì làm sao trở thành tay bơi cừ khôi được?
    Xem tiếp
Back to top