-
Người Phật tử tu học thế nào để có tướng mạo đẹp?Người có tâm hoan hỷ, hòa ái, bình tĩnh, khoan dung và tràn đầy tình thương thì nét đẹp trên dung mạo vốn có của họ càng được nhân lên nhờ năng lượng của hoan hỷ và hòa ái, rất dễ gần gũi và thân thiện.Xem tiếp
-
Phương pháp tu học hằng ngàyChúng ta trôi lăn trong vòng sinh tử luân hồi là do Vô minh nên bị Tam độc: Tham, Sân, Si gây ra. Là một Phật tử, chúng ta phải có chương trình tu học hàng ngày, cũng gọi là công phu tu tập, để xóa bỏ Vô minh, công phu ấy không ngoài Giới, Định và Huệ.Xem tiếp
-
Phóng sinh chân chínhPhóng sinh, một việc làm tưởng đâu chỉ có tốt nhưng đằng sau bề mặt tốt ấy lại có biết bao hệ lụy mà rất có thể người phóng sinh chưa nghĩ tới.Xem tiếp
-
Thọ là khổKhông có pháp nào về bản thể là khổ hay sướng, mà cái sướng hay khổ đó chính là do cảm thọ khi tâm ta chấp vào chúng rồi mở ra thu đón chúng vào...Xem tiếp
-
Đừng để ý lỗi người khácNgười thật sự biết tu là tự mình tu, không nhìn người khác. Nhìn người khác trong tâm sanh phiền não, sẽ có ý kiến; có ý kiến thì tâm liền bất bình, liền không thanh tịnh.Xem tiếp
-
Cầu cúng có được như ý chăng?Lúc bình thường không gieo nhân lành, không kết thiện duyên, không tạo công đức phước báu gì thì dù cầu chư Phật và chư Bồ-tát ở gần hay ở xa cũng khó có sự cảm ứng.Xem tiếp
-
Tâm thị ác nguyên, hình vi tội tẩuMột bản chất vốn có, mọi hoạt động thân, khẩu của con người đều phát xuất từ tâm. Bởi lẽ, tâm chính là trung tâm đầu não của các hành động thiện, cũng như bất thiện. “Tâm thị ác nguyên, hình vi tội tẩu” trong kinh Bát Đại Nhân Giác có nghĩa là “tâm là nguồn ác, thân là rừng tội”.Xem tiếp
-
Vạn pháp giai khôngDưới con mắt của Chư Phật, vạn pháp đều là Không, không sinh, không diệt, không dơ, không sạch, không hạnh phúc, không đau khổ ngã...Xem tiếp
-
Thọ là khổKhông có pháp nào về bản thể là khổ hay sướng, mà cái sướng hay khổ đó chính là do cảm thọ khi tâm ta chấp vào chúng rồi mở ra thu đón chúng vào...Xem tiếp
-
Đừng trì hoãnCó một vị hòa thượng quyết chí đi xa để học tập. Một hôm, vị sư thầy hỏi: “Khi nào con lên đường?”Xem tiếp
-
Sự gia hộ của Đức PhậtĐức Phật là bậc đạo sư, là người dẫn đường chứ không phải là vị thần linh có quyền ban phước giáng họa cho ai. Vì thế sự gia hộ của Đức Phật ở đây mang ý nghĩa ứng dụng lời Phật dạy vào đời sống có được lợi ích.Xem tiếp
-
Không có nghiệp nào là nhỏKhông có nghiệp nào là nhỏ, là không quan trọng và cũng đừng cho rằng đó chỉ là việc ác nhỏ hay thiện nhỏ mà làm hay không làm…Xem tiếp
-
-
Phật pháp giúp người lỗi lầmĐã làm người trong thiên hạ, ai không một lần thất bại, nếu ta ngồi yên hay đứng lại một chỗ thì không bao giờ vấp ngã. Càng bước đi, càng dễ dàng vấp ngã, nhưng nó không làm chết đi những con người tài đức, mà chỉ là thử thách tôi luyện thêm ý chí, lập trường cho người có đức hạnh và tài ba. Ngược lại nó, sẽ quật ngã những kẻ mềm lòng, yếu đuối, bạc nhược, dễ duôi, không có khả năng kiên nhẫn, chịu đựng, để rồi rơi vào hố sâu của đam mê tội lỗi. Nghịch cảnh hay chướng duyên, không phải là tảng đá lớn ngăn cản bước đi của chúng ta. Nó chỉ là thềm đá rộng, để giúp cho bước chân chúng ta đi đều và vững vàng hơn, trong cuộc hành trình trở về thế giới tâm linh của chính mình.Xem tiếp
-
Thế nào là tu tâm dưỡng tánh?Tu tâm dưỡng tánh là nơi đời mà hành đạo, nơi thân mà giữ đạo, nơi ý mà niệm đạo, nơi khẩu mà hợp đạo, nơi cõi trần mà nhập đạo, nơi cõi pháp mà xuất thế đạo.Xem tiếp