-
Câu chuyện nhân quả: Phí phạm đồ ăn trả nghiệp chết đóiTrên đời này, hạnh phúc và khổ đau; chiến tranh và hòa bình; giàu và nghèo… nếu chúng ta chịu khó tu tập một chút và giữ tâm thật bình thản, chúng ta sẽ khám phá ra nhiều điều hay vô cùng. Có nhiều người có cùng một miếng đất, cùng một hột giống, nhưng người có kết quả tốt, người thì lại không?Xem tiếp
-
Vì sao đạo Phật coi 'bỏ mứa đồ ăn' là có tội?Vì sao người xưa thường nhắc nhở con cháu rằng: “Ăn mà bỏ mứa đổ đi là có tội”? Đây là lời nhắc nhở được xuất phát từ truyện cổ Phật giáo. Hãy cùng đọc câu chuyện để quý trọng từng hạt cơm và tránh mắc tội vì sự vô tâm của bản thân.Xem tiếp
-
Lời sám hối của một thiền sư trước khi lâm chungMột vị thiền sư trước khi lâm chung đã bày tỏ sự sám hối về những việc đã từng làm trong suốt cuộc đời của mình, cũng là lời cảnh báo cho tất cả những người đã và sẽ bước đi trên con đường tu hành.Xem tiếp
-
Hạnh phúc của tự tâmTừ muôn thuở con người vẫn nuôi khát vọng lớn nhất và chung nhất, đó là khát vọng hạnh phúc. Hạnh phúc mà con người cho là trạng thái tâm lý mãn nguyện, cảm giác đầy đủ, sung sướng khi nhu cầu về ngũ dục lên đến cực điểm.Xem tiếp
-
Sự nguy hiểm của ý nghiệpĐề Bà Đạt Đa tu thiền có kết quả, thậm chí có một số thần thông, đôi khi nói đúng những điều quá khứ vị lai, nhờ thế mà chinh phục được vua A-xà-thế, lôi kéo được một số tỳ kheo.Xem tiếp
-
Lời Phật dạy về cách phân biệt người chính, kẻ tàTa là ai, chính hay tà, tự mình biết và chắc chắn mọi người đều biết. Nên cải tà quy chính, bỏ ác làm lành là việc cần thực thi trong đời sống của những người con Phật.Xem tiếp
-
Chiều 20-6, TP.HCM ghi nhận thêm 91 trường hợp nghi nhiễm mớiTính từ 6 giờ đến 18 giờ ngày 20-6, TP.HCM ghi nhận thêm 91 trường hợp nhiễm mới đã được Bộ Y tế công bố. Như vậy tính từ 18 giờ ngày 19-6 đến 18 giờ ngày 20-6, TP.HCM ghi nhận 137 trường hợp nhiễm mới.Xem tiếp
-
Hãy Nghĩ Rằng Mọi Thứ Đều Có Thể Buông Bỏ ĐượcCó những muộn phiền mà ta cứ giữ chặt mãi trong lòng, như đó là một việc tất nhiên, dù biết rằng tất cả bây giờ đã đổi thay, đã khác, chúng không còn cần thiết hay ích lợi gì cho ai nữa…Xem tiếp
-
Tại sao chúng ta phải tụng kinh?Mục đích tụng kinh trong đạo Phật không phải để trả bài hay tính công với Phật, mà là nhằm tìm hiểu chính xác lời Phật dạy, rồi ứng dụng vào đời sống hằng ngày.Xem tiếp
-
Hiểu được và thông suốt kinh Phật là khóGiáo lý của Phật chỉ dạy có ba mục đích: Một là dành cho người xuất gia giải thoát sinh tử. Hai là tu Bồ tát hạnh cho đến khi thành Phật mới thôi. Ba là tu còn trong luân hồi sinh tử hưởng phước báu cõi trời người.Xem tiếp
-
Một câu chuyện nhân quảLúc đức Thích Ca Mâu Ni trụ tại thành Vương Xá, một hôm có một người lái buôn tên gọi là Phất Ca Sa muốn đi mua hàng hóa, nên sáng sớm đi đến thành La Việt, nhưng vừa tới cổng thành thì đã bị một con trâu húc chết.Xem tiếp
-
Lòng từ của cha mẹ dành cho con cáiKinh điển nhà Phật thường nói lòng từ bi của Phật và các vị bồ-tát đối với chúng sinh giống như lòng thương của cha mẹ đối với con cái. Nói ngắn gọn, Phật thương chúng sinh như cha mẹ thương con.Xem tiếp
-
Phật dạy La Hầu La cách thức buông xảThế Tôn đã xuất hiện ở đời như một nhà giáo dục mang nặng sắc thái đậm chất con người qua nhiều câu chuyện ngụ ngôn, thí dụ nhằm khai mở trí tuệ tự tâm mà chuyển hóa nỗi khổ niềm đau thành an vui hạnh phúc ngay tại đây và bây giờ.Xem tiếp
-
Bản ngã vững chắc và không dễ thay đổiBản ngã thường áp đặt cho chúng ta lối sống và cách nhìn nhận cứng nhắc. Đó là lý do khiến bản ngã dễ dàng bị tổn thương, thường là từ va chạm nhỏ nhặt nhất, thách thức nhỏ bé nhất đối với những niềm tin đã có từ trước. Khi bản ngã kiên cố do gia đình, xã hội hay chính bản thân chúng ta tạo ra, nó luôn khiến chúng ta đánh giá, nhận xét, và kết quả là chúng ta thường thất vọng.Xem tiếp
-
Bản ngã chấp chặt vào những nguyên nhân gây khổ đauBản ngã ngăn không cho trí tuệ vốn có trong ta hoạt động tự nhiên hoàn hảo.Xem tiếp