-
Lắng nghe với tâm từ bi làm vơi bớt khổ đauLắng nghe với tâm từ bi là một phép thực tập rất sâu sắc. Ta lắng nghe mà không phán xét, không trách móc. Ta lắng nghe chỉ vì ta muốn người kia vơi bớt khổ đau. Thực tập lắng nghe sâu sắc chắc chắn có thể giúp người khác chuyển hoá sân hận và khổ đau của họ.Xem tiếp
-
Nhìn thấy, lắng nghe để giải trừ vướng chấpTôi đã đọc được trên mạng xã hội câu viết: “Nếu bạn muốn tìm người thay đổi cuộc đời bạn, hãy nhìn vào gương”. Câu viết ấy làm tôi giật mình. Nhìn vào gương lúc này ta thấy gì? Ta thấy chính ta.Xem tiếp
-
Tình người nơi tâm dịch Covid-19: Xuyên tết nấu cơm, chuyển sữa vào khu cách lyỞ nơi tâm dịch Covid-19 Hải Dương, đang có hàng trăm tình nguyện viên hằng ngày cần mẫn nấu cơm, vận chuyển từng hộp sữa, từng mớ rau xanh tiếp tế cho người dân trong các khu vực đang phải cách ly, phong tỏa.Xem tiếp
-
Những ngày mới an nhiênTôi sinh ra trong một gia đình đông anh chị em, nhà lại nghèo, cả gia đình sinh sống bằng nghề làm ruộng. Cuộc sống quanh năm chỉ xoay quanh chuyện lo miếng cơm manh áo cho cả nhà. Cái nghèo, cái khổ cứ đeo bám khiến chúng tôi chẳng dám nghĩ đến một ngày nghỉ ngơi để đến chùa lễ Phật, chăm lo cho đời sống tâm linh của mình. Vả lại ngày ấy, nhà chúng tôi cách xa chùa quá. Thời thơ ấu, tôi không được nghe âm thanh của tiếng chuông chùa thanh thoát mỗi sớm mai, có lẽ vậy mà trong quãng đời về sau tôi cứ mãi chìm đắm trong bóng tối của tội lỗi và vô minh.Xem tiếp
-
Nhân quả hiện tạiQuý Phật tử có học Phật pháp đã biết, không việc gì tự nhiên có quả mà không có nhân. Nhân tốt thì thành quả tốt. Nhân không tốt thì thành quả không tốt.Xem tiếp
-
Mở mắt trí tuệ để thấy đúng lẽ thậtChúng ta học đạo thấy rõ như vậy rồi, phải mở mắt trí tuệ thấy đúng lẽ thật, không đi theo những sự mê lầm nữa. Học Phật phải thực hành đúng theo Phật pháp, là trừ bỏ lo buồn khổ não, thân này là vô thường nhất định phải chết, phải thấy đúng vậy không bỏ lờ qua.Xem tiếp
-
Dính mắc thì đau khổChánh niệm tỉnh giác, hộ trì các căn (giác quan) là pháp tu căn bản, được Thế Tôn dùng nhiều phương tiện răn nhắc rất nhiều lần. Hình ảnh những con thú hoang dính bẫy của thợ săn dụ cho người tu không hộ trì các căn, dính vào năm dục phải lệ thuộc vào ác ma rất phổ biến trong kinh điển.Xem tiếp
-
Hương vị an lạc chốn thiền mônRồi mai đây giữa dòng đời xuôi ngược, dẫu đắng lòng trước thay đổi thịnh suy, ta sẽ không bao giờ quên những gì đang hiện hữu, dẫu biết rằng dòng đời còn quá nhiều ngang trái, có lắm người mượn đạo tạo đời.Xem tiếp
-
-
Biết pháp, biết nghĩa, biết thờiAi cũng biết muốn tu thì phải học tập giáo pháp. Nếu không học mà cố gắng tu thì gọi là tu mù, có thể tu sai với Chánh pháp.Xem tiếp
-
Nghệ sĩ Châu Thanh nhờ niệm Phật đã hết bệnh viêm gan siêu vi cTrong đạo Phật nói: “Có cầu ắt có ứng”. Nếu như chúng ta cầu đúng pháp, chí thành thì được cảm ứng đến chư Phật, Bồ-tát thầm gia hộ. Câu chuyện của nghệ sĩ Châu Thanh là một bằng chứng đủ để chúng ta tin tưởng tuyệt đối.Xem tiếp
-
Ngày xuân và văn hóa uống trà của người ViệtNgày xuân mà thiếu trà là thiếu hương vị đậm đà của xuân. Người xưa coi trà như lẽ sống, người nay cũng lấy trà làm bạn tri âm. Một người bạn hiền, một khung cảnh ấm áp, thư thái nâng chén trà ngon, cho nhau một chút tình đời ý đạo, còn gì thú vị hơn!Xem tiếp
-
Có phải khi chết sẽ không mang theo được gì hay không?Khi chết, thân xác bất động thì các giác quan cũng mất luôn. Tuy nhiên có 2 thể vật chất đặc biệt không bị mất đi, vẫn còn tồn tại. Hai thể này có tên gọi là Mạt Na Thức và A Lại Da Thức mà kinh Phật giáo gọi là hai thức.Xem tiếp
-
Học buông bỏ và thong dongBuông bỏ trong Phật giáo không phải là buông trách nhiệm mà là buông nỗi khổ niềm đau, buông quá khứ bất hạnh, buông những thứ mà chúng ta không cần ghi giữ trong tâm. Thử hình dung, một người đang đeo ba lô nặng trĩu vai, chỉ cần bỏ ba lô xuống thì sẽ thấy nhẹ nhàng, thảnh thơi biết bao nhiêu!Xem tiếp
-