-
Khẩu nghiệp bất thiện: Tu miệng không thành dễ gánh họa sát thânHậu quả của khẩu nghiệp cũng vô cùng kinh khiếp. Trong cuộc sống thường ngày, người ta thường mắc phải những ác nghiệp, trong đó, thường xuyên và nặng nệ nhất phải kể đến khẩu nghiệp.Xem tiếp
-
-
Họa hình tượng Phật để quán tưởng và chiêm bái có đúng không?Tâm quán niệm Phật khởi, tức không, tức giả, tức trung. Hoặc là căn hoặc là trần đều là pháp giới; Một niệm khởi lên duyên cõi nước chư Phật; Nhất niệm chiếu sáng lục đạo chúng sinh. Không có trước hay sau, liễu ngộ tánh giác xưa nay là như vậy.Xem tiếp
-
Ý nghĩa của 13 pháp tu hạnh đầu đàLà vị đại đệ tử của Đức Phật, Tôn giả Đại Ca Diếp luôn tinh tấn tu tập và đã trở thành một người gương mẫu với phẩm hạnh đầu đà cao quý trong giáo đoàn của Phật. Điều đặc biệt là Đức Phật tán thán việc tu hạnh đầu đà của tôn giả Đại Ca Diếp.Xem tiếp
-
Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?Đạo Phật dạy quán thân bất tịnh, thọ là khổ, tâm vô thường... cốt chỉ lẽ thật cho chúng ta cố gắng tu, để không bị những khổ đau trong đời này và những đời sau. Khi biết tu rồi chúng ta sẽ hết khổ, giống như người vớ được gốc cây mục bơi gấp vào bờ, được lên bờ rồi mới thật an lành.Xem tiếp
-
Tam thân của Đức PhậtGiáo lý Tam thân (trikāya), như đã được tất cả các tông phái Phật giáo Đại thừa ở Trung Quốc và Nhật Bản chấp nhận hiện nay, là sự phát triển muộn màng trong lịch sử Đại thừa.Xem tiếp
-
Có cực lạc, địa ngục hay không?Thật ra, Đức Phật tránh trả lời những câu hỏi liên quan đến thế giới siêu hình, ngoài khả năng nhận thức và thấy biết của con người. Suốt 45 năm thuyết pháp chủ yếu Ngài nói về sự thật của khổ và con đường thoát khổ, và khuyên dạy chúng sanh sống thiện bằng cách giữ giới, làm lành là chủ yếu.Xem tiếp
-
Thiện có thiện báo: Lòng hiếu thảo của vua Thuấn nhận được phúc báoCổ nhân có câu "Có đức mặc sức mà ăn" với thâm ý muốn răn dạy người sau rằng trong cuộc sống cần có tâm thiện lương, làm những việc tốt...dù làm gì cũng phải coi trọng đức, tích đức và đề cao tầm quan trọng của đức.Xem tiếp
-
Từ Đau Khổ Đến Chấm Dứt Đau Khổ Cách Nhau Bao Xa?Từ khổ đau đến chấm dứt khổ đau cách nhau bao xa? Theo ông Andrew Olendzki thì khoảng cách ấy ta có thể vượt qua được chỉ trong một chớp mắt. Và đó cũng là lời Phật dạy trong kinh Tu Tập Căn (Indriyabhavana Sutta) của Trung Bộ Kinh.Xem tiếp
-
Trí tuệ với lòng từ biCó một người rất giàu có, chứa của muôn ức, tâm địa rất nhân từ, lương thiện.Xem tiếp
-
Khi cha mẹ cùng con trẻ hành thiềnLàm thế nào để con trẻ có thể tham gia hành thiền cùng cha mẹ? Thật không dễ dàng, nhưng đây lại là điều tốt đẹp nhất cha mẹ nên làm, như hành trang cho sự phát triển tinh thần, tâm linh tốt đẹp của con em mình ngay trong hiện tại và mai sau.Xem tiếp
-
Bài thực tập thiền căn bản và đơn giảnKhi xã hội ngày càng phát triển, áp lực cuộc sống quá nhiều, chúng ta hãy tìm đến thiền như một phương pháp để giải tỏa những căng thẳng, muộn phiền.Xem tiếp
-
Bí quyết để sống lâu theo quan điểm Phật giáoSống thọ là mong muốn của mọi người. Nhưng để kéo dài sự sống, cần có rất nhiều yếu tố: ăn uống điều độ, sinh hoạt là mạnh là bí quyết để khỏe mạnh và sống lâu. Nhưng với đạo Phật, yếu tố để sống lâu cần phải có tâm hồn trong sạch và thực hành những điều phước thiện.Xem tiếp
-
Ăn chay là biểu hiện của yêu thươngKhi học Phật pháp rồi mình mới thấy cái mà con người gọi là cuộc sống bình thường đó, thật ra rất là vô minh. Do vô minh mà không cảm được nỗi đau của kẻ khác, do vô minh mà không thấy được quả báo của việc mình làm.Xem tiếp
-
Đi tìm năng lượng bình yên trong mỗi ngườiChỉ khi nào tâm hồn không còn khắc khoải mong cầu hay chống đối, chấp nhận và tùy thuận mọi hoàn cảnh, ta mới nếm được chất liệu bình yên và hạnh phúc chân thật.Xem tiếp