-
Giá trị của sự bình yênGiá trị thật sự của cuộc đời là sự bình yên trong tâm hồn. Chỉ có một tâm hồn bình yên mới mang lại đời sống hạnh phúc viên mãn.Xem tiếp
-
Kẻ thù lớn nhất của đời người là chính mìnhCuộc sống mà từ đầu tới cuối đều sống vì cái mác mà người khác ban cho là cuộc sống không rực rỡ. Cuộc đời mà lúc nào cũng để ý tới lời đánh giá của người khác là cuộc đời không hoàn chỉnh. Đối với trẻ thơ, sống vì cái mác mà người khác gán cho là cuộc sống không vui vẻ.Xem tiếp
-
Mảnh gương vỡ– Thưa Tiến Sĩ Paparedos, thế nào là ý nghĩa của cuộc đời? Câu hỏi bất ngờ làm mọi người trong khán phòng xôn xao.Xem tiếp
-
Xả oán hờnTrong nhà Phật có câu: Tăng hận bất cách túc nghĩa là Tăng (người tu) giận không quá một đêm. Chúng ta là phàm tăng nên tham sân si cũng còn, vì vậy gặp việc trái ý cũng giận. Nhưng giận chút thôi rồi bỏ, chớ không nên chấp chứa.Xem tiếp
-
Nền tảng của tình yêu đích thực là sự hiểu biết về người khácLàm thế nào để tôi thành công và anh cũng thành công, thì hạnh phúc của ta sẽ lớn hơn, vì không ai đau khổ vì sự thành công của chúng ta hết. Hạnh phúc của chúng ta đâu phải chỉ là quyền lực, danh vọng, tiền bạc. Hạnh phúc là khi chúng ta có tình thương và sự hiểu biết.Xem tiếp
-
Sức khỏe là tất cả, lúc có không giữ, mất đừng tìmTrong cuộc sống bộn bề, quay cuồng cùng công việc, tiền tài, danh vọng, có một sự thật đắt giá mà nhiều người không nhận ra: Sinh mệnh đời người quan trọng hơn tất cả!Xem tiếp
-
-
Lời Phật dạy về cách nuôi con cái nên ngườiVới nhiều người, nhắc đến mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong Phật giáo, người ta chỉ nhớ đến những lời dạy của Đức Phật về chữ hiếu của người con đối với mẹ. Song thực tế, Đức Phật còn có những bài kinh, lời dạy về đạo làm cha làm mẹ đối với con cái.Xem tiếp
-
Lìa tướng văn tựCổ Đức có nói: “Sông hồ chẳng có tâm làm chướng ngại người, Phật, Tổ chẳng có ý gạt gẫm người. Chỉ tại đương nhân qua chẳng được, chớ nên nói sông hồ làm chướng ngại người.Xem tiếp
-
Đánh xe hay đánh trâuThiền sư Nam Nhạc Hoài Nhượng lúc trụ trì chùa Bát Nhã, phát hiện vào buổi chiều có một thanh niên ngồi thiền tại Đại Hùng bảo điện, xem dáng vẻ rất có huệ căn, do đó quan tâm hỏi :Xem tiếp
-
Đùa với sanh tửSư Phổ Minh tự là Tịch Chiếu, ở am Diệu Thường, Gia Thiên (Trung Quốc). Từ lúc cạo đầu, thọ cụ túc giới, sư ngày ngày tụng kinh Pháp Hoa không ngừng, muôn việc thế gian không hề bận tâm. Sư vào núi Cổ Hàng đóng cửa đọc tụng, tụng xong ngồi tĩnh tọa mà thôi. Rắn, chuột, chim chóc ban ngày đùa giỡn trước mặt sư. Gặp khách đến gõ cửa, chúng đều bỏ chạy hoặc bay đi. Nếu chạy không kịp, sư lấy tay ôm hết vào lòng, lấy y che lại. Khách về, chúng lại nhảy ra đùa giỡn như cũ.Xem tiếp
-
Thiền chánh niệm mang lợi lạc cho sinh viênSức khỏe tinh thần của sinh viên đại học sẽ được cải thiện nhiều bằng việc tham gia các khóa thực tập thiền chánh niệm của Phật giáo.Xem tiếp
-
Bài học từ câu chuyện Đức Phật và hồ nướcCó một lần, Đức Phật cùng những môn đồ của mình đi dạo từ một thị trấn này sang một thị trấn khác. Trên đường đi, họ tình cờ đi ngang qua một cái hồ. Tất cả mọi người đều dừng chân tại đó và Đức Phật đã nói với một trong những môn đồ của mình: “Ta đang rất khát. Anh hãy lấy cho ta một ít nước từ cái hồ đó”.Xem tiếp
-
Tu chuyển ba nghiệp là căn bản Phật phápĐời Đường ở Trung Hoa, có một Thiền sư thấy trên cây có chỗ thuận tiện ngồi tu được, ông liền gác cây bẻ nhánh lót thành chỗ ngồi, giống như ổ quạ và ngồi đó tu. Thời gian sau, ông ngộ đạo tại đây, dân chúng gọi Ngài là Ô Sào Thiền sư (Thiền sư ngồi trong ổ quạ).Xem tiếp
-
Sợi dây cột mở tróiBạn hãy tưởng tượng việc gì sẽ xảy ra, nếu bạn lấy sáu sợi dây thừng, và cột mỗi sợi dây vào sáu con thú: một con rắn, một con cá sấu, một con chim, một con chó, một con lang (jackal), và một con khỉ. Rồi bạn cột sáu đầu dây kia lại với nhau vào thành một gút lớn và buông ra. Bạn nghĩ việc gì sẽ xảy ra?Xem tiếp