• Chân lý tương đối
    Chân lý tương đối
    Chơn lý tương đối là những sự thật còn nằm trong đối đãi đối trị nhau. Những sự đối đãi ấy là : Sáng đối tối, lạnh đối nóng, xấu đối tốt, thiện đối ác, khổ đối vui, động đối tịnh, sanh diệt đối vô sanh...
    Xem tiếp
  • Hãy nhìn phiền não bằng con mắt khác
    Hãy nhìn phiền não bằng con mắt khác
    Trong cuộc sống hằng ngày, có ai tránh khỏi những hoàn cảnh trái ý nghịch lòng, khiến ta phải khổ đau, phiền não. Ðó là vì tâm yếu đuối của chúng ta không thể xem chướng ngại như cơ hội để ta rèn giới hạnh, đón nhận phiền não như là nhân của quả hạnh phúc. Nếu không thể chấp nhận cách suy nghĩ nầy, ta không thể luyện tâm có được cái nhìn như thế.
    Xem tiếp
  • Nghề là nghiệp
    Nghề là nghiệp
    Không ai còn thấy gì khi đang cắm đầu trong guồng máy danh lợi. Nghiệp là nghề. Sư Hưng đã nói như thế với tôi. NGHỀ thì tôi hiểu nhưng NGHIỆP thì không. Không hiểu nghiệp là gì nên tôi nhớ rất rõ 3 từ đó mà không thấy được hết những gì Sư muốn nói.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc trong bóng đêm
    Hạnh phúc trong bóng đêm
    Thế gian không có cái gì khổ cả, khổ chỉ là những ảo giác của con người. Những ảo giác của con người cá nhân và con người cộng đồng đã tạo nên những khổ hải cho chính họ và thế giới của họ.
    Xem tiếp
  • Phật tử nên sử dụng tiền bạc đúng pháp
    Phật tử nên sử dụng tiền bạc đúng pháp
    Người đệ tử Phật sau khi cần mẫn lao động, kiếm tiền cần phải sử dụng tiền bạc đúng pháp để đem đến lợi ích cho mình và người, đời này và những đời sau.
    Xem tiếp
  • Có một nghệ thuật ngủ
    Có một nghệ thuật ngủ
    Có người nói ngủ chiếm một phần ba cuộc đời, uổng phí quá! Đừng ngủ thì lợi hơn! Nhưng lợi đâu không thấy chỉ thấy mất ngủ vài ba đêm thì đầu óc không sảng khỏai để làm việc, năng suất thấp, mất ngủ lâu dài hơn thì dẫn tới bệnh tâm thần và cuối cùng thì thay vì cuôc sống dài ra lại bị rút ngắn đi một cách đáng tiếc!
    Xem tiếp
  • Tản mạn từ chuyện sát sanh
    Tản mạn từ chuyện sát sanh
    Đời sống văn hóa không phải được đánh giá qua những phong trào hay những câu khẩu hiệu khoa trương dán đầy từ trong hẻm ra ngoài phố, mà nó ẩn tàng trong sinh hoạt và ứng xử hằng ngày.
    Xem tiếp
  • Học đạo cần phải chọn Thầy lựa bạn
    Học đạo cần phải chọn Thầy lựa bạn
    Tiên Thánh nói: Thà có thể phá giới như núi Tu Di, chứ không nên để tà sư huân một tà niệm nhỏ như hạt cải vào trong tàng thức, như đổ dầu vào bùn hẳn không thể lấy ra được.
    Xem tiếp
  • Con đường khoan dung
    Con đường khoan dung
    Chúng ta không thể nào có hạnh phúc, nếu trong tâm thức của mỗi chúng ta có quá nhiều ước mơ. Bất cứ ước mơ nào cũng làm cho đời sống của chúng ta đều đi bị hỏng mất.
    Xem tiếp
  • Ăn nhờ ở đậu
    Ăn nhờ ở đậu
    Có nhiều người than với tôi rằng: Thầy ơi, mấy chục năm nay con không có nhà để ở, con phải đi ở đậu nhà người.
    Xem tiếp
  • Phật dạy vua Ưu-điền dùng chánh pháp trị nước
    Phật dạy vua Ưu-điền dùng chánh pháp trị nước
    Một hôm vua Ưu-điền ngồi trong tịnh thất nơi thanh vắng suy nghĩ: Làm thế nào để biết lỗi lầm thật sự, công đức chân thật của các đế vương? Nếu biết ta sẽ bỏ các lỗi lầm mà tu tạo các công đức. Có Sa-môn tịnh hạnh nào hiểu rõ để giảng cho ta. Sau đó vua lại nghĩ: Chỉ có Thế Tôn của ta là bậc đại sư trong ba cõi, đầy đủ nhất thiết trí, chắc chắn biết lỗi lầm, công đức chân thật của các vua. Ta phải đến gặp Thế Tôn thưa hỏi việc này.
    Xem tiếp
  • Một ngày quên niệm Phật
    Một ngày quên niệm Phật
    Một ngày quên niệm Phật./ Thấy buồn nản chán đời.
    Xem tiếp
  • Người cho nên cảm ơn
    Người cho nên cảm ơn
    Khi Seisetsu làm thiền sư của Engaku ở vào thời Kamakura, thầy cần dùng những cơ sở lớn hơn, vì trong những nơi thầy đang giảng dạy quá đông người.
    Xem tiếp
  • Uống nước nhớ nguồn
    Uống nước nhớ nguồn
    Người tu gánh vác được giáo pháp của Phật, làm lợi ích cho đời đều là những người trước hiếu thảo với cha mẹ. Kế đến biết quí kính Thầy Tổ là bậc tiền bối đã duy trì Phật pháp tồn tại, ngày nay chúng ta mới biết để tu hành.
    Xem tiếp
  • Đạo và đời
    Đạo và đời
    Trong thời Phật còn tại thế có một vị quan tổng trấn, đã từng làm quan gần hai chục năm nhờ nhân duyên tốt nên từ bỏ quyền lực, danh vọng, xuất gia làm Tỳ kheo. Sau thời gian áp dụng lời Phật dạy, thầy cố gắng siêng năng tinh cần tu tập, miên mật không một phút giây lơ là.
    Xem tiếp
Back to top