• Chánh nghiệp
    Chánh nghiệp
    Nghề nghiệp thành công là kết quả được đào luyện trong quá trình học hỏi. Còn Chính Nghiệp là cách tu để giúp cho lối sống, có một kết quả giải thoát an lạc rõ ràng trong thân và tâm của mình.
    Xem tiếp
  • Hành thiền
    Hành thiền
    Có khi nào bạn thử hỏi, những lời dạy của Đức Phật và phương pháp hành thiền có còn thích hợp với thời đại này nữa không?
    Xem tiếp
  • Phương pháp thực tập chánh niệm
    Phương pháp thực tập chánh niệm
    Đức Phật đã dạy các vị Tỳ kheo thựchành thiền như sau, “ Này các Tỷ kheo, các ông nên thực tập để luôn luôn sống trong chánh niệm và tỉnh giác. Bất cứ làm điều gì, các ông phải làm với chánh niệm”.
    Xem tiếp
  • Niềm vui tịnh lạc
    Niềm vui tịnh lạc
    Có lần một vị Trời đến hầu Đức Phật, khi thấy các thầy Tỳ-kheo trong Tăng đoàn luôn hoan hỷ mặc dù đời sống tu hành đơn sơ đạm bạc, vị Trời hỏi Phật:
    Xem tiếp
  • Khổ và vui
    Khổ và vui
    Phàm là con người sống trong cõi Ta-bà đương nhiên phải khổ, khổ nhiều hơn vui. Đó là sự thật, là một chân lý.
    Xem tiếp
  • Định nghĩa yêu thương
    Định nghĩa yêu thương
    Tình thương chân thật là một tình thương luôn luôn có sự cảm thông và sự hiểu biết. Chất liệu hiểu biết sẽ đem lại cho chúng ta một nguồn an lạc. Không có hiểu hẳn nhiên sẽ không có thương, vì hiểu biết và thương yêu thường luôn song hành vào nhau. Giống như cái ly và nước uống, không thể thiếu một trong hai thứ đó.
    Xem tiếp
  • Bệnh và tư duy tích cực
    Bệnh và tư duy tích cực
    Bệnh là một hiện tượng hiển nhiên trong cuộc đời. Có mang thân người là có bệnh. Mỗi chúng ta có thể trải qua một hay nhiều lần bệnh, không lúc này thì khi khác, không nặng thì nhẹ. Nếu người nào, đến giây phút này vẫn chưa một lần bệnh thì đó là một hạnh phúc lớn. Nhưng ít ra, người đó cũng chứng kiến người thân của mình bị bệnh và biết chắc rằng, đến một lúc nào đó, mình có thể bị bệnh. Do đó, bệnh là một hiện tượng rất gần gũi với con người mà chúng ta ít nhiều đều có kinh nghiệm, hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp.
    Xem tiếp
  • Cách nhìn và thái độ sống
    Cách nhìn và thái độ sống
    Cách nhận thức và thái độ sống có ý nghĩa đáng kể với cuộc đời mỗi con người. Chúng ta hành động theo những gì chúng ta suy nghĩ, ngay cả khi chúng ta không kiểm soát được suy nghĩ ấy.
    Xem tiếp
  • Tu tập trung đạo
    Tu tập trung đạo
    Toàn bộ giáo lý mà Đức Phật giảng dạy là bản đồ ra khỏi khổ đau. Giáo lý căn bản bao gồm ba mươi bảy pháp, thường gọi là ba mươi bảy phẩm trợ đạo. Đó là Bốn Niệm Xứ, Bốn Chánh Cần, Bốn Thần Túc, Năm Căn, Năm Lực, Bảy Bồ Đề Phần, Tám Thánh Đạo Phần.
    Xem tiếp
  • Hoa Quân Tử và bài học dâng tặng
    Hoa Quân Tử và bài học dâng tặng
    Hoa quân tử là hoa gì vậy nhỉ? Sao nghe lạ quá vậy! Có phải chăng quân tử là tên của loài hoa hay chúng liên quan đến sự tích về một người quân tử nào đó; hoặc giả tượng trưng cho một đức tính cao đẹp nào đó.… bao nhiêu câu hỏi được đặt ra và chúng miên man trôi chảy trong tâm thức của người viết.
    Xem tiếp
  • Đón nhận và kính dâng
    Đón nhận và kính dâng
    Trong cuộc sống, có lẽ ai cũng thích nhận quà. Niềm vui của con người phần lớn được nhân lên theo giá trị của những món quà. Thế nhưng có bao giờ ta nhận ra món quà nào thật sự ý nghĩa nhất đối với cuộc đời, làm nên sự sống? Món quà nào làm mát dịu nhất trần gian, vơi bớt khổ đau, xoa dịu vết thương lòng, và là chất keo vô hình thắt chặt nhân loại trong vùng trời của yêu thương vô giới tuyến?
    Xem tiếp
  • Thiền định giúp con người trị đau
    Thiền định giúp con người trị đau
    Trong ngôn ngữ Việt Nam, từ “đau khổ” được dùng để chỉ trạng thái bất như ý, khó chịu và buồn phiền cùng cực. Từ “đau khổ” cũng cho thấy đau đớn đưa đến khổ, một cái khổ ghê gớm là bị đau và đau thể xác sẽ gắn với đau về mặt tinh thần.
    Xem tiếp
  • Hạnh lắng nghe
    Hạnh lắng nghe
    Trong Lục Độ Tập Kinh, có dạy: “Thà mất nước không thà mất hạnh”. Thà mất nước, là thà mất biên cương, lãnh thổ, chứ không thà mất hạnh. Mất hạnh là mất văn hoá, mất nếp sống đạo đức, mất thuần phong mỹ tục, mất nhân tính, mất đi lý tưởng sống.
    Xem tiếp
  • Làm lắng dịu căng thẳng trong thân, trong tâm
    Làm lắng dịu căng thẳng trong thân, trong tâm
    Với đạo Phật, phần lớn chúng ta mới thực tập tín mộ, tín ngưỡng, chứ ít người sử dụng được tuệ giác đạo Phật để chuyển hóa thân tâm, tháo gỡ những khó khăn. Cầu nguyện cũng phần nào đem lại sự an lạc, vì giúp lắng dịu những khổ đau, lo lắng. Nhưng muốn giải quyết tận gốc vấn đề thì phải có tuệ giác, mà tuệ giác phải do tu tập mới có được. Hiện ở Tây phương chúng tôi đang xướng xuất phong trào Phật học ứng dụng.
    Xem tiếp
  • Phật Đản nhớ Phật
    Phật Đản nhớ Phật
    Đức Phật xuất hiện trên thế gian này vì một mục đích duy nhất: giải trừ tất cả những khổ đau, phiền não, vô minh của tất cả chúng sinh, đưa chúng sinh đến miền đất an lành, hạnh phúc, giải thoát chân thật và miên viễn.
    Xem tiếp
Back to top