• Người đi chùa thông minh
    Người đi chùa thông minh
    Có những vị trước khi biết đi chùa và tu học thì gia đình bình yên, nhưng sau khi đã đi chùa và bắt đầu biết tu học thì gia đình bắt đầu dậy sóng, không có bình yên.
    Xem tiếp
  • Dũng cảm, thanh bảo kiếm chặt đứt mọi gian nan
    Dũng cảm, thanh bảo kiếm chặt đứt mọi gian nan
    Trong tự điển của người dũng cảm, hoàn toàn không tồn tại hai chữ “khó khăn”, cho nên có thể kiên cường đối mặt với mọi thử thách gian nguy, sẽ mãi không lùi bước, sẽ mãi không khuất phục.
    Xem tiếp
  • Bát tà đạo, con đường đưa tới khổ đau
    Bát tà đạo, con đường đưa tới khổ đau
    Có thể là từ trước đến nay chưa có ai nói khổ tập (nguyên nhân của nỗi khổ) là lề lối sống. Khổ đau là do lối sống của ta dựa trên những tà kiến. Ví dụ, nếu thấy ta và con ta là hai thực thể khác nhau mà không thấy được con ta là sự tiếp nối của ta, thì cái thấy này là tà kiến.
    Xem tiếp
  • Con đường tu tập
    Con đường tu tập
    Phật dạy thân này do đất, nước, gió, lửa hòa hợp tạo thành; có hợp là có tan, như hôm nay ngồi đây là tạm hợp, mai nó tan phải ra nghĩa địa nằm. Đất là chất vô tri, không hiểu biết gì; nước, gió, lửa cũng vô tri. Tứ đại là vô tri, vậy cái gì là linh tri sáng suốt trong mỗi người chúng ta?
    Xem tiếp
  • Nghiệp không ngủ quên bao giờ
    Nghiệp không ngủ quên bao giờ
    Chắc hẳn các bạn đều biết, có rất nhiều loại nghiệp khác nhau. Vậy đúng ra nghiệp là gì? Nghiệp thực chất chính là “hành động”. Và đương nhiên có vô số hành động chúng ta thực hiện qua thân, khẩu, ý.
    Xem tiếp
  • Bên kia sông
    Bên kia sông
    Chú mục đồng chậm rãi bước xuống sông. Bên cạnh chú, con trâu lớn nhất đàn ngoan ngoãn xuống theo, đôi mắt hiền lành của nó nhìn chú như mỉm cười, tin tưởng và thuần phục. Những con trâu bé hơn lại nhìn bước đi vững chãi, an lạc của con trâu đầu đàn mà nối nhau, cùng thong thả qua sông.
    Xem tiếp
  • Khóa Lễ Sám Hối rằm tháng 7 năm Quý Ty.
  • Quan niệm chữ Hiếu của người Á Đông
    Quan niệm chữ Hiếu của người Á Đông
    Nếu ở phương Tây có Ngày “Mothers Day” Ngày Của Mẹ tổ chức vào ngày Chủ Nhật tuần thứ hai trong tháng 5 – hay ngày “Fathers Day” Ngày Của Cha, ngày Chủ Nhật tuần thứ ba tháng 6 Tây lịch hàng năm, các ngày này các bậc cha mẹ sẽ nhận quà hay hoa, thiệp chúc mừng của những người con hoặc các con ở xa về thăm cha mẹ; hay khi tuổi về già ở chung sinh hoạt với cộng đồng tập thể, dưỡng lão viện, sinh hoạt theo hội người cao tuổi, v.v… Thì người Phương Đông có ngày Vu Lan.
    Xem tiếp
  • Đối diện với sân giận
    Đối diện với sân giận
    Người ta sân. Người ta nhìn bạn bằng đôi mắt chứa lửa, ngờ như có thể thiêu đốt bạn ngay tức khắc. Bạn sẽ thế nào? Sẽ sân giống họ để đối kháng lại, hay sợ hãi, hay bình thản theo dõi hơi thở, niệm danh hiệu mẹ Quán Thế Âm?
    Xem tiếp
  • Phật dạy “Chớ ngủ hai đêm, dưới cùng một gốc cây”
    Phật dạy “Chớ ngủ hai đêm, dưới cùng một gốc cây”
    Xưa, Đức Thế Tôn dạy các đệ tử: “Chớ ngủ hai đêm, dưới cùng một gốc cây”.
    Xem tiếp
  • Những điều cần biết khi tịnh tọa niệm Phật
    Những điều cần biết khi tịnh tọa niệm Phật
    Trong lúc thực hành niệm Phật, nhất là khi tịnh tọa, hành giả có thể gặp thường những hiện tượng: hôn trầm, tán loạn, vô ký, phan duyên. Trường hợp này hành giả cũng cần phải biết cách đối trị mới dễ dàng khắc phục. Nếu không biết cách thì khó hàng phục được các hiện tượng ấy, lâu ngày có thể khiến hành giả chán sợ, lười dụng công.
    Xem tiếp
  • Thờ Phật
    Thờ Phật
    Lúc đức Phật còn tại thế cũng như sau khi ngài tịch diệt, việc thờ Phật, tôn kính Phật được thể hiện qua việc nghiêm trì giới luật, việc nổ lực thực hành những di huấn của ngài. Ðây là điều then chốt trong việc thờ Phật.
    Xem tiếp
  • Các pháp duyên sinh là không thật
    Các pháp duyên sinh là không thật
    Trong kinh A Hàm đức Phật có dạy, người nào thấy được lý nhân duyên thì người đó thấy được pháp. Thấy được pháp tức là thấy đạo hay thấy Phật. Qua đó chúng ta thấy tầm quan trọng của lý nhân duyên như thế nào rồi.
    Xem tiếp
  • Biết chấp nhận mình
    Biết chấp nhận mình
    Biết yêu thương mình không có nghĩa là dễ dãi với chính mình. Nhiều người không thể chịu được một số tánh nết trái khoáy của chính bản thân họ. Trong mỗi người chúng ta đều có biết bao tánh khí riêng, có cái ưa, có cái ghét cần phải được buông bỏ.
    Xem tiếp
  • Những gì người đời thường tham muốn và đắm say?
    Những gì người đời thường tham muốn và đắm say?
    Ở đời người ta thường bị ngũ dục sau đây sai khiến và lắm lúc làm nô lệ cho chúng nó, năm thứ dục lạc là:
    Xem tiếp
Back to top