• Tiết chế lời nói
    Tiết chế lời nói
    Muốn nói ít thì chỉ nói khi có ai hỏi, chỉ nói khi cần. Khi có ai hỏi, "Sư đi đâu?" chỉ cần trả lời, "Đi lấy gỗ mít." Nếu họ hỏi tiếp, "Lấy gỗ mít để làm gì?" chỉ trả lời, "Để nhuộm y." Thay vì trả lời dài dòng, "Tôi vừa từ Bangkok đến. Tôi nghe nói quanh đây có nhiều gỗ mít tốt. Vì vậy tôi đến kiếm một ít đem về nhuộm y. Tôi vừa mới may xong chiếc y tuần rồi. Còn anh thì sao, tuần này thế nào?"
    Xem tiếp
  • Trong cái rủi có cái may
    Trong cái rủi có cái may
    Ngày xưa có một ông vua có rất nhiều cận thần thân tín. Tuy nhiên ông ta tỏ ra đặc biệt yêu mến một người trong số họ bởi người này rất thông minh, giỏi giang và luôn luôn đưa ra những lời khuyên hữu ích.
    Xem tiếp
  • Thông báo Lễ Quy Y
    Thông báo Lễ Quy Y
    "Không làm các điều ác, siêng làm các việc lành...."
    Xem tiếp
  • Từ biển tâm tĩnh lặng
    Từ biển tâm tĩnh lặng
    Sống với bậc hiền trí thì ai cũng thích, nhưng làm sao để bảo vệ họ? Họ hiền trí thì cứ để cho họ hiền trí theo cách sống hiền trí của họ là ta đã bảo vệ được họ. Ta hãy bảo vệ họ bằng những hành động và tâm ý không bảo vệ gì cả, đó mới là cách bảo vệ chân thực đối với họ.
    Xem tiếp
  • Tinh thần phụng sự
    Tinh thần phụng sự
    Ai cũng nói rằng: ‘Sống mà không có mục đích, lý tưởng thà chết còn hơn!’. Để làm cho đời sống của mình thêm ý nghĩa, mỗi người chúng ta cần có một mục đích để sống.
    Xem tiếp
  • Dạy con từng lứa tuổi theo quan điểm Phật giáo
    Dạy con từng lứa tuổi theo quan điểm Phật giáo
    Các nhà nghiên cứu Phật giáo đã chỉ ra sự hình thành và phát triển nhân cách con người diễn ra có tính quy luật theo từng lứa tuổi, bắt đầu từ khi thọ thai cho đến trưởng thành.
    Xem tiếp
  • Cách trang trí bàn thờ Phật và Lễ Phật như thế nào?
    Cách trang trí bàn thờ Phật và Lễ Phật như thế nào?
    Cố tránh đặt thêm những gì không phải là vật thờ cúng lên trên bàn Phật. Hàng ngày phải thay nước cúng Phật, trái cây phải thay mới luôn, phải lau chùi và giữ gìn cho Bàn Phật luôn luôn được sạch sẽ. Lư hương nên chăm sóc lấy bỏ bớt chân nhang, đừng để quá nhiều. Nên tránh dùng hoa giả.
    Xem tiếp
  • Sự trói buộc của luyến ái
    Sự trói buộc của luyến ái
    Thuở xưa, ở thành Vương Xá có một người phú ông cực kỳ giàu có, nhưng chỉ có một người con trai duy nhất. Cậu trai này tính tình dễ mến và hình dung rất tuấn tú, khôi ngô. Cha mẹ cậu hết sức thương yêu, nuông chiều và không muốn cho cầu phải khó nhọc về bất cứ điều gì.
    Xem tiếp
  • Giữ của
    Giữ của
    Thuở xưa có một người có việc cần đến phương xa, khi sắp đi, kêu người nô bộc dặn "Con ở nhà phải coi chừng cửa nẻo cho cẩn thận và xem lại giây buộc con lừa có chắc chắn không, đừng để nó sút giây chạy mất".
    Xem tiếp
  • Điều hòa lục căn
    Điều hòa lục căn
    Ba điểm căn bản thực hành là Thu Thúc Lục Căn (nghĩa là không chìm đắm và dính mắc trong dục lạc ngũ trần), Ăn Uống Tiết Độ và Tỉnh Thức.
    Xem tiếp
  • Những tên trộm trong tâm bạn
    Những tên trộm trong tâm bạn
    Mục đích của thiền là nắm sự vật lên và đưa vào phòng thử nghiệm để rõ thực chất của chúng. Chẳng hạn, khi nhìn hình dáng của một vật, ta thấy nó xinh đẹp, trong khi đó Đức Phật dạy chúng ta: nó là bất tịnh, vô thường, và chất chứa đau khổ. Vậy quan niệm nào đúng theo chân lý?
    Xem tiếp
  • Tâm phân biệt
    Tâm phân biệt
    Nghĩa rốt ráo của Chánh Kiến là không phân biệt. Thấy mọi người như nhau, không tốt cũng không xấu, không thông minh cũng không ngu dốt.
    Xem tiếp
  • Ngay trong cuộc đời này
    Ngay trong cuộc đời này
    Chết phần nhiều ai cũng sợ hãi, nhưng tôi khuyên bạn không nên sợ hãi sự chết. Sống rất hấp dẫn thì chết đối với ta cũng hấp dẫn như sống vậy. Nếu cần phải sợ, thì bạn nên sợ rằng, ta sống không có hương thơm của đạo hạnh và tuệ giác mà không nên sợ chết.
    Xem tiếp
  • Đọc và học Kinh Phật
    Đọc và học Kinh Phật
    Kinh Phật là những lời của Đức Phật dạy, bắt nguồn từ cuộc sống, từ hoàn cảnh và con người hiện hữu, nhằm đem lại sự an lạc, hạnh phúc cho con người. Ngài đưa ra những giới luật chung nhằm xây dựng một nền tảng cho sự thăng tiến trong việc tu, hành. Giới luật của Ngài không phải là những giáo điều ràng buộc hay hăm dọa những người học Phật mà là sự tự nguyện hoàn toàn của mỗi người trong sự luôn thức tỉnh thật sự.
    Xem tiếp
  • Sống chết đều vui
    Sống chết đều vui
    Không có cái chết, sự sống chẳng có ý nghĩa gì và cũng chẳng bao giờ có sự sống. Có những người bảo rằng, “đỉnh cao của sự sống là chết”. Thực tế không đơn thuần như thế, vì sao? Vì nếu đỉnh cao của sự sống là chết, thì chết cũng là đỉnh cao của sự sống.
    Xem tiếp
Back to top