-
Sống đẹp giữa vô thườngLà con người, chúng ta luôn có xu hướng giành lấy sự chắc chắn trong mọi hoàn cảnh. có lúc, áp lực do việc cố gắng tìm kiếm cảm giác vững chãi ấy đè nặng lên tâm thức mỗi người...Xem tiếp
-
Bốn pháp tâm tăng thượng: Niệm tưởng TăngTăng-già là đoàn thể xuất gia tu học thanh tịnh và hòa hợp. Nên nhớ nghĩ về Tăng-già với những phẩm chất cao thượng sẽ khiến cho tâm được tăng thượng, hiện pháp lạc trú.Xem tiếp
-
Thoát các chứng bệnh nan y nguy hiểm nhờ niệm PhậtMặc dầu Ngài (Hòa Thượng Tuyên Hóa) đã nghiên cứu nhiều tông phái Phật giáo, cùng tham thiền thoại đầu, nhưng đối với chư đệ tử quy y Ngài, Ngài luôn dạy họ niệm “Sáu chữ Hồng danh” (Nam Mô A Di Đà Phật) Vì pháp môn niệm Phật A Di Đà đều thích hợp cho tất cả mọi người.Xem tiếp
-
Quả báo việc ác hại Phật Pháp của vua Chu Vũ ĐếTheo sử sách Trung Quốc, vào thời Nam Bắc triều, Phật giáo ở Bắc Chu và Bắc Tề đều rất hưng thịnh.Xem tiếp
-
Biết thảnh thơi mới là thực sốngThảnh thơi là tên gọi khác của thiền: buông thư, thư giãn, hiện hữu ở hiện tại. Nếu như bạn có thể thảnh thơi, rất nhanh chóng bạn sẽ thấy thân thể của bạn hồi phục, trái tim cũng hồi phục.Xem tiếp
-
Đọa vào đường ngạ quỷ là do tâm thamNếu có ý nghĩ muốn khống chế, ý nghĩ chiếm hữu thì không còn cách nào để đảm bảo cho bạn không đọa vào ác đạo. Cho nên đích thực là từ tâm tưởng sanh, chẳng có sai chút nào.Xem tiếp
-
Ác nghiệp đã trót gieo, phải làm sao để ác báo không trổ ra?Mỗi ngày chúng ta đều gieo trồng những nhân thiện, ác lẫn lộn. Những nhân này tuyệt đối không hề mất đi, nó được lưu trữ trong tàng thức của chúng ta. Quá trình từ nhân đi đến quả đều cần phải có duyên. Vậy làm sao để tránh được duyên ác?Xem tiếp
-
Món nợ lớn nhất của đời người là tình cảmTình yêu thường không mang đến hạnh phúc thật sự, do con người khó tránh được nguyên tắc tâm lý: Khi yêu thì ta ích kỷ, ta hư, mà người được yêu bản ngã cũng tăng trưởng, họ cũng hư luôn.Xem tiếp
-
Hiểu sâu nhân quả để điều thiện được hoàn hảoViệc cúng dường, bố thí đương nhiên là việc tốt, là tạo phước lành. Nhưng nếu một người cúng dường, bố thí với tâm cầu phước quá mạnh thì đó không còn là việc tốt và tạo phước lành nữa. Nhân quả của họ sẽ là làm phước – có phước – hưởng phước và tạo tội.Xem tiếp
-
Lợi ích của sự vấp ngãMột nhà đánh cá thiện nghệ vô cùng buồn khổ vì kỹ năng đánh cá của ba người con quá tầm thường. Ông ta kể khổ với mọi người: “Tôi theo mấy đứa con mới hiểu ra kỹ năng mà tôi truyền dạy cho chúng sao mà tệ hơn so với trẻ con của một người đánh cá bình thường?”Xem tiếp
-
Tự ái là cánh cửa đầu tiên phải vượt quaDù là người cư sĩ hay là người xuất gia, nếu mỗi khi được thầy la rầy hoặc huynh đệ khuyên bảo góp ý mà lòng ta đầy ắp sự tự ái, phiền não, bực dọc, thì xem như ta đã không vượt qua được cánh cửa đầu tiên để vào đạo và sự tu hành của ta rất kém dở.Xem tiếp
-
Niệm Phật với tâm chân thành, thanh tịnh chính là đại bố thíChúng ta xưng niệm câu Phật hiệu này, trong tâm nghĩ đến Phật, trong miệng niệm Phật, thân thể lễ Phật, đây là trí huệ, đây là pháp bố thí. Tâm của chúng ta mỗi nguyện hồi hướng pháp giới chúng sanh, khấn cầu tam bảo gia trì, để chúng sanh tiêu tai miễn nạn, đây là vô úy bố thí.Xem tiếp
-
Hòa thượng Thích Trí Quảng nói về "Gia hạnh Phổ Hiền"Trong mùa tu gia hạnh Phổ Hiền, các Phật tử trong nước cũng như nước ngoài cố gắng dành nhiều thì giờ cho việc tu tập để đạt được kết quả tốt đẹp.Xem tiếp
-
Hết lòng tin tưởng Tam Bảo sau khi được Phật và Bồ tát gia hộ thoát nạnNgày xưa Tưởng Giới Thạch đi chiêm bái núi Phổ Đà thấy những điều linh dị, cho nên chính tay ông ghi lại những điều đó. Chuyện tôi sắp ghi ra đây chính là lấy tư liệu từ những ghi chép của Tưởng Giới Thạch.Xem tiếp
-
Tâm tịnh thì cõi tịnhNước trong bình tự nó không thể trở nên hôi thối nếu không cắm hoa vào. Hoàn cảnh sống của chúng ta cũng như thế, sẽ không rắc rối, phiền phức… nếu chẳng có những tâm niệm xấu ác hiện hành. Kinh Phật nói “Tâm tịnh thì cõi tịnh”.Xem tiếp