• Không có tiền thì làm phước như thế nào?
    Không có tiền thì làm phước như thế nào?
    Sự thực là nếu ta biết làm phước bằng miệng thì phước nhiều hơn bằng tiền, hay tay chân, ngược lại, cái miệng của mình cũng tạo tội nhiều hơn, nhanh hơn tiền bạc và sức lực của mình.
    Xem tiếp
  • Nguyên tắc Tứ Diệu Đế là nguyên tắc trị liệu trong y học
    Nguyên tắc Tứ Diệu Đế là nguyên tắc trị liệu trong y học
    Người y sĩ trước hết phải nhận diện chứng bệnh. Phải biết bệnh đó là bệnh gì, phải thấy được bản chất và hành tướng của bệnh, rồi tìm hiểu căn do của chứng bệnh để khám phá phương pháp làm cho bệnh ngưng lại. Ngưng lại tức là Diệt Đế, Sự Thật thứ ba.
    Xem tiếp
  • Chữ “Hòa” của đạo Phật
    Chữ “Hòa” của đạo Phật
    Cái hòa của đạo Phật, không phải là một thứ bắt buộc, dựa trên uy quyền, mãnh lực, hay là một lời khuyên suông. Cái hòa này là một thứ hòa thông minh, sáng suốt do sự giác ngộ quyền lợi của mình và toàn thể mà có.Cuối cùng nó cũng là một kết quả của tình thương rộng lớn, cao đẹp, vô biên giới.
    Xem tiếp
  • Tại sao phải hành thiền?
    Tại sao phải hành thiền?
    Phra Ajahn Lee Dhammadharo (1907-1961) là một trong những vị Tỳ-kheo theo truyền thống tu khổ hạnh trong rừng của Thái Lan bậc nhất. Cuộc đời ngài ngắn ngủi nhưng đầy biến động.
    Xem tiếp
  • Phụ nữ mang thai nên tụng kinh, niệm Phật cầu tâm bình khí hòa
    Phụ nữ mang thai nên tụng kinh, niệm Phật cầu tâm bình khí hòa
    Với người làm mẹ, cần tâm bình khí hoà, chân thành, cung kính, thanh tịnh, bình đẳng, vì khởi tâm động niệm sẽ ảnh hưởng đến thai nhi.
    Xem tiếp
  • Sống đơn giản là một cách để diệt trừ lòng tham
    Sống đơn giản là một cách để diệt trừ lòng tham
    Hạnh phúc thật sự là một tâm hồn thanh thản. Mà sự thanh thản an vui đó chỉ có được khi lòng tham đã vắng bóng. Ta không mong cầu, không tham muốn nên không phải mưu tính nhiều, vì thế dễ có được sự bình yên trong tâm hồn.
    Xem tiếp
  • Phương cách đối phó với bệnh tật
    Phương cách đối phó với bệnh tật
    Trước hết chúng ta phải hiểu rằng bệnh hoạn là điều không tránh được. Tất cả chúng ta đều phải bệnh. Một khi ta đã được sinh ra trong vòng luân hồi với thân chịu ảnh hưởng của những xung đột tâm lý và nghiệp, thì bệnh là điều chắc chắn phải xảy ra.
    Xem tiếp
  • Tết là một di sản văn hóa rất lớn
    Tết là một di sản văn hóa rất lớn
    Nếu ta có lòng, nếu ta có phước, thì tết thật sự là quà tặng của tổ tiên để lại cho muôn đời sau. Ta hãy xem mỗi dịp tết là một lần ta improve ourselves về mọi thứ. Tết là cơ hội, và cũng là thử thách.
    Xem tiếp
  • Tâm tự ái là gì?
    Tâm tự ái là gì?
    Người luôn muốn người khác coi trọng mình, muốn người khác luôn phục tùng mình, lúc nào cũng tự cho là mình đúng nhất, tốt nhất, giỏi nhất thẩm sâu trong tâm người đó là có bản ngã rất lớn.
    Xem tiếp
  • Mùa xuân của người con Phật
    Mùa xuân của người con Phật
    Tôi cầu mong tất cả các Tăng Ni và Phật tử luôn sống trong giáo pháp của Đức Phật, tìm thấy điều ý nghĩa đáng sống nhất thì chúng ta làm, như thế, chúng ta mới là con của Đức Phật thật sự.
    Xem tiếp
  • Tết cổ truyền - bài học yêu thương và hoan hỷ
    Tết cổ truyền - bài học yêu thương và hoan hỷ
    Cách sống vui vẻ của đạo Phật khủng khiếp quá, nó đạt tới cái tuyệt đối của sự an vui, an nhiên, tự tại, hoan hỷ, cho nên gọi là an lạc. Cũng đạo lý đó thôi, cũng là sống yêu thương và sống vui vẻ thôi, nhưng ông bà ta cho ta ngày Tết để nhắc nhở ta đạo lý đó.
    Xem tiếp
  • Ta khổ đau không phải do thiếu thốn mà vì mong ước quá nhiều
    Ta khổ đau không phải do thiếu thốn mà vì mong ước quá nhiều
    Một thời, Thế Tôn ở Ràjagaha, tại vườn xoài Jivaka, gọi các Tỷ kheo:Này các Tỷ kheo, ví như một người câu cá trong hồ nước sâu, quăng xuống nước một lưỡi câu có mắc mồi. Một con cá đớp mồi, nuốt lưỡi câu ấy. Như vậy, này các Tỷ kheo, con cá ấy vì nuốt lưỡi câu nên đi đến bất hạnh, đi đến ách nạn, bị người câu cá muốn làm gì thì làm.
    Xem tiếp
  • Tu phước không nên chấp tướng, thế nào là chấp tướng?
    Tu phước không nên chấp tướng, thế nào là chấp tướng?
    Nhiều người bố thí, cúng dường rất nhiều tiền, mỗi lần cúng cả mấy chục triệu cho nhà chùa, nhưng họ vẫn vỡ nợ, vẫn phá sản vì sao?
    Xem tiếp
  • Đừng than trời bất công, hãy trách mình nghiệp nặng
    Đừng than trời bất công, hãy trách mình nghiệp nặng
    Trương Đạc người Thiểm Tây từ nhỏ đã hiếu học và thông minh hơn người. Thế nhưng không hiểu sao cứ đến kỳ thi lại chẳng có kết quả mong muốn, đến lúc thi hương cũng trượt. Bạn bè chẳng mấy người muốn kết giao. Cha mẹ ngán ngẩm, bản thân than bất công với ông Trời, nhưng chẳng ích gì. Rồi chẳng may cha mẹ Trương Đạc lần lượt qua đời chỉ trong thời gian ngắn, một mình bơ vơ trên cõi đời mà thấy nản lòng. Các thiếu nữ trong làng cũng ít người quan tâm, Trương Đạc ngày càng bi quan cho rằng mình đã bị trời đất xử tệ.
    Xem tiếp
  • Làm chủ phải thương công nhân
    Làm chủ phải thương công nhân
    Nếu chúng ta có phước làm chủ một doanh nghiệp thì sẽ quản lý nhiều công nhân. Sự nghiệp của chúng ta bắt đầu từ vốn của mình, điều hành do mình, các mối quan hệ làm ăn cũng từ mình, nhưng hơn hết phải nhờ những người công nhân làm việc chăm chỉ hàng ngày mới nên được. Nếu không có sự lao động của họ thì không bao giờ chúng ta có được lợi nhuận.
    Xem tiếp
Back to top