-
-
Hành trang sống vững chãi giữa đờiSống ở đời, ai cũng nên cố gắng để tỏa sáng, nhưng tuyệt đối đừng tỏa sáng trên cái nền là dập tắt người khác. Nhận thức ra được cái mình "không biết", mới là điểm khởi đầu của "biết".Xem tiếp
-
-
-
Chấp nhận, tha thứ và bao dungHọ đã gây ra sai lầm. Vì rằng, là con người ai mà không có lỗi. Họ mang trong mình sự sợ hãi, hoang mang sau mỗi lần như thế.Xem tiếp
-
Chớ coi thường việc nhỏMột ngày, vị thiền sư hỏi đệ tử của mình: “Con có biết mưa rào và mưa bụi, loại mưa nào sẽ dễ dàng làm ướt quần áo của chúng ta không?”Xem tiếp
-
Tri ân ngày mớiĐây là bài thực hành thiền quán về thân. Hãy để tâm chăm sóc cho thân trong suốt khóa thiền, để cơ thể bạn được buông lỏng hoàn toàn và đắm mình trong niềm tri ân mà bạn dành cho nó.Xem tiếp
-
Người biết tuỳ hỷ thì luôn sống vui vẻCó khi nào bạn để ý rằng: Trong cuộc sống của mình, chúng ta có thể vui vẻ giúp đỡ một người nghèo khó xa lạ.Xem tiếp
-
Ai muốn nghe lời phàn nàn của bạn?Cuộc sống này ngắn ngủi lắm, nếu lỡ có chuyện gì thì hãy tìm cách giải quyết, bởi chúng ta sẽ chẳng có đủ thời gian để phàn nàn. Giữa đất trời mênh mông vô tận, con người chỉ là một hạt cát nhỏ nhoi, ai sẽ lắng nghe lời phàn nàn của bạn?Xem tiếp
-
Chiến thắng vạn quân không bằng chiến thắng chính mìnhNếu chúng ta luôn cố gắng sống nhẫn nại, trầm tĩnh, sáng suốt thì cũng có thể tự thắng mình và vượt qua được những đối nghịch trong đời.Xem tiếp
-
Tám pháp khiến người phụ nữ thành công và chiến thắngPhật dạy, có 8 pháp khiến người phụ nữ trở lên toàn hảo, an lạc và hạnh phúc, làm chủ được cuộc đời và vận mệnh của mình trong đời này và đời sau.Xem tiếp
-
Phải làm sao không rời Phật, không rời PhápPhật dạy chúng ta làm thế nào thì chúng ta làm thế ấy; dạy chúng ta không nên làm thì chúng ta không làm. Đây mới là “nhiếp thủ thọ trì”, tức là giải hành tương ưng, giải hành cùng tiến. (Hiểu và làm tương ưng, cùng tiến).Xem tiếp
-
-
Học cách điều phục tâmĐiều phục tâm là cốt tủy tu tập theo giáo pháp Đức Phật. Tâm phải được huấn luyện như luyện ngựa, luyện voi cho đến khi thuần thục. Bởi Ngài dạy rằng tâm chúng ta rất hoang dại, vì chúng ta không thể kiểm soát được nó. Các hoạt động dù tốt hay xấu đều là sự phóng chiếu của tâm. Tôn chỉ của Phật giáo Nguyên Thủy là “tránh hết thảy ác”, còn của Phật giáo Đại thừa là “làm hết thảy lành”. Cả hai thừa đều cùng một tôn chỉ: mọi thứ hoàn toàn tùy thuộc vào tâm - vì tâm là năng lực duy nhất tạo nên hoạt động thiện hay ác.Xem tiếp
-
Lời Phật dạy về bạn tốtMột thời Thế Tôn trú ở núi Gijjhakùta, dạy các Tỷ kheo: Thành tựu bảy chi phần, này các Tỷ kheo, một Tỷ kheo cần phải thân cận như một người bạn. Thế nào là bảy?Xem tiếp