-
Tha thứ là cánh cửa để thoát ra khỏi thù hậnKhi dừng lại lâu trong hận thù sẽ bị hận thù nhận chìm, và khi đuổi theo hận thù sẽ bị hận thù tàn phá. Như cây đứng giữa mùa gió Bấc lâu ngày sẽ ngã nghiêng theo hướng gió, còn với những chiếc lá bị gió cuốn đi sẽ bị nhàu nát rách tươm.Xem tiếp
-
Khi tin nhân quả lòng người sẽ bình anNếu kiếp xưa mình đã từng mắc nợ thì bây giờ đến lúc người ta đòi, và mình phải trả. Có nhiều cách trả, có khi mình bị người ta dụ hùn vốn làm ăn rồi sau đó họ cao chạy xa bay. Xét cho cùng thì đây cũng là điều vay phải trả.Xem tiếp
-
Bình thản đi qua hết những giấc mộng vô thườngThế giới rộng lớn vô biên, đã không ai có thể đo đếm được bằng những bước chân, nên cũng không ai có thể đi qua hết những bất an trong đó bằng đôi chân của mình…Xem tiếp
-
Chánh niệm là nền tảng cho những hành động phản ảnh quyền lực đích thựcChánh niệm là một nguồn năng lượng và thực tập chánh niệm sẽ giúp ta trở về với giây phút hiện tại để tiếp xúc với sự sống. Phép thực tập này đòi hỏi thời gian và sự nâng đỡ. Thiếu thời gian thực tập và không có môi trường thuận lợi thì khó mà thành công.Xem tiếp
-
Còn chấp thì còn khổ, buông bỏ là giải thoátChúng ta đau khổ vì trong lòng chất chứa nhiều oán kết, hận thù, sẽ không có giây phút nào yên khi nội tâm đầy phiền não bất an bực tức. Nó như ngọn lửa khiến chúng ta luôn nóng bức khó chịu, dằn vặt khó thoát ra được. Để cuối cùng, chính ta làm ta đau khổ chứ chẳng phải kẻ thù nào cả.Xem tiếp
-
Nghiệp báo của ai người ấy tự trảSinh tử phiền não của mỗi người, đều phải dựa vào công năng tu hành của chính bản thân để đạt được giải thoát; cho dù thân thiết như cha mẹ, anh em, cũng không thể thay thế cho nhau được. Giống như khi ăn cơm, mình ăn mình no, không ai có thể ăn thay cho mình được.Xem tiếp
-
Bốn pháp tâm tăng thượng: Niệm tưởng Như LaiTâm tăng thượng nghĩa là tâm được định tĩnh, an trú, định tâm. Khi niệm Phật Thích Ca, Phật A Di Đà, Bồ-tát Quán Thế Âm v.v… là niệm danh hiệu, pháp trì danh. Niệm tưởng Như Lai mà Thế Tôn nói trong pháp thoại này chính là niệm mười ân đức Phật bảo.Xem tiếp
-
-
Nghèo thì càng phải ráng làm phướcCó lần, một thanh niên lên chùa gặp chúng tôi than thở, “thưa Thầy, đời con khổ quá, bây giờ con chỉ mong đi chùa cho bớt khổ”. Nghe xong chúng tôi nói, “con càng đi chùa thì càng khổ, vì con đang tránh né cái nghiệp con đã gây ra từ đời trước”. Vì sao vậy? Vì trên gương mặt người này hiện lên rõ ràng đây là con người khá ích kỷ, chấp nhặt, khó tính, bỏn xẻn, hà tiện. Đời này nghèo khổ nên cứ thích đến chùa, đi chơi cho khuây khỏa, để cảm thấy mình có giá trị nơi đời sống tâm linh tín ngưỡng. Làm như vậy là trốn tránh nghiệp cũ, càng trốn thì càng nghèo, càng khổ.Xem tiếp
-
Năm mới từ đâu tới?Phải sống như thế nào để mỗi phút giây trở thành phút giây của sự ăn mừng. Sống như thế nào để mỗi giây phút của đời sống đều trở thành một huyền thoại cho con cháu của mình. Để sau này mình tự tin nói với con cháu của mình rằng: “Đó, ông bà của các con ngày xưa sống như vậy đó.Xem tiếp
-
Sinh làm con để báo thùXưa tại xứ Ấn Độ có một người đàn ông có hai vợ. Người vợ lớn không có con; người vợ nhỏ sinh được một người con trai rất xinh đẹp, dễ thương nên bà rất vui mừng.Xem tiếp
-
Người Bắc Âu: Sống đơn giản, ít ham muốn để tâm linh an bìnhNgười Bắc Âu được đánh giá là những người “biết sống” nhất trên thế giới này, họ sống rất tự nhiên, đơn giản và hạnh phúc.Xem tiếp
-
Muốn bớt chướng ngại lúc lâm chung cần treo hình Phật như thế nào?Có rất nhiều người niệm Phật, niệm cả một đời, nhưng sau cùng đến thời khắc quyết định thì họ lại bị mê, lại phạm sai lầm, thật là đáng tiếc! Những thứ này đều là ma cảnh, là ma chướng, đều là cảnh giới hư uyển, do nghiệp lực của mình biến hiện ra.Xem tiếp
-
-
Hai kiếp thú, một kiếp ngườiVào những năm Đồng Trị triều đại nhà Thanh, có một câu chuyện được lưu truyền rộng khắp trong dân gian như sau:Xem tiếp