-
Ông già bần cùngKhi Phật còn tại thế, có ông già bần cùng. Ông sống đến 150 tuổi, râu tóc ra dài bạc phơ, nghèo khổ đói rách, không biết nương tựa vào ai.Xem tiếp
-
-
-
Tất cả hạnh phúc hay khổ đau do chính bản thân mìnhPhật dạy: Tất cả hạnh phúc hay khổ đau do chính bản thân mình tự định đoạt cuộc đời. Khi con người biết buông xả những lợi danh hay thù hận, thì tâm ta mới trong sáng để vượt qua những cám dỗ của phiền não tham, sân.Xem tiếp
-
Phải chăng "có tiền là có tất cả?"Tiền bạc chính là người đầy tớ tốt khi ta biết làm chủ đồng tiền, sử dụng vào việc chi tiêu hằng ngày tùy theo hoàn cảnh của mỗi cá nhân và gia đình. Sức mạnh của đồng tiền thật ghê gớm, nó có thể làm cho con người say mê, điên đảo bất chấp mọi thủ đoạn.Xem tiếp
-
Bốn cách sống theo Chánh mạng để đạt đến cảnh giới tốt đẹpNhững ai được sinh ra làm người đều đã từng thực hành nhiều thiện pháp trong những kiếp sống trước của họ, và được sinh ra làm người là kết quả của những thiện pháp ấy. Họ muốn sống những kiếp sống tốt đẹp trong thế giới của loài người.Xem tiếp
-
Tâm từ mở ra, khổ đau khép lạiBáo Giác Ngộ trân trọng giới thiệu di cảo của cố Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu, trong tâm hướng tưởng niệm ngài - vị đại dịch giả Kinh tạng Nikaya, vị giáo phẩm lãnh đạo, nhà giáo dục kiệt xuất của Phật giáo Việt Nam thời hiện đại.Xem tiếp
-
Tâm dẫn đầuPhật từng dạy: “Tất cả chúng sanh đều được sanh ra bởi nghiệp. Nghiệp là của mình, phải thọ quả của nghiệp. Nghiệp là tạo tác, là chủ thể muôn loài. Nghiệp là dòng giống, tông chủng. Nghiệp tìm đến nhau, dẫn dắt nhau đi”.Xem tiếp
-
-
Chuyện người nghèo không biết mình được tặng viên ngọc quýTrong cuốn Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, còn gọi là Kinh Pháp Hoa (tên tiếng Anh là Lotus Sutra) có ghi lại rằng, trong một lần thuyết giảng cho các học trò của mình, Đức Phật đã kể lại một câu chuyện về hai người bạn thân có cuộc sống hoàn toàn đối lập nhau:Xem tiếp
-
-
Thiền sư Ô SàoĐời Đường, quan Thái thú Hàng Châu là Bạch Cư Dị, cũng là một thi hào nổi tiếng thời bấy giờ, nghe thiên hạ đồn có vị cao tăng đắc đạo hay ngồi thiền trên cây, thường được gọi là thiền sư Ô Sào nên đến thử xem hư thực ra sao. Vốn không ưa hạng người “lánh nợ đời” như thế, khi đến nơi và thấy cảnh tượng đó, vị quan họ Bạch cau mày hỏi:Xem tiếp
-
Năng làm các điều lànhTránh làm các điều ác thôi thì vẫn chưa đủ, Phật dạy chúng ta phải làm những điều thiện lành, tử tế. Con người thường chỉ thích làm những điều tốt cho những người mà mình ưa thích, như bạn bè người thân yêu của mình. Chúng ta cho rằng như vậy đã là tốt đẹp, nhưng suy ngẫm kỹ, trong những điều chúng ta làm và cho là thiện ấy, bao nhiêu % là thực sự vị tha vô tư, hay thực chất chúng chỉ để thoả mãn, vỗ về cái bản ngã của mình? Tình cảm thế gian thường có điều kiện và vô thường. Khi những người chúng ta yêu không còn chiều theo ý mình và yêu thương mình như trước nữa, thì tình yêu có thể biến thành hận thù ngay lập tức. Vậy thế nào là thiện? Đó là những việc làm lợi ích cho bản thân và người khác, loài khác, dựa trên tinh thân vô ngã vị tha.Xem tiếp
-
Tránh làm các điều ácMọi người thường cho rằng bản thân mình là tốt, là nhân hậu, đa phần chẳng ai tự nghĩ rằng mình ác nên việc dạy ‘tránh làm điều ác’ giống như dạy con nít, ai mà không biết, nên khi nghe vậy chúng ta thường khinh lờn bỏ qua. Quan niệm về cái ác trong Đạo Phật sâu sắc hơn lối suy nghĩ thông thường của phàm phu. Hàng ngày chúng ta vẫn làm ác, nói ác, nghĩ ác mà vẫn cho là mình hoàn toàn lương thiện.Xem tiếp
-
Lời dạy Tăng Ni của Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện SiêuPhàm là người xuất gia, phát tâm cất bước đi đến phương trời cao rộng, nghĩa là xuất gia tu hành để cầu giải thoát tự lợi và để truyền bá Chánh pháp, làm cho giống Phật được tồn tại, phát huy.Xem tiếp