• Hiểu biết chân chính sẽ giúp ta sống hạnh phúc hơn
    Hiểu biết chân chính sẽ giúp ta sống hạnh phúc hơn
    Cuộc sống của chúng ta khi có mặt trên cõi đời này là phải ăn với uống để bảo tồn mạng sống, lớn lên rồi lấy vợ, lấy chồng để phát triển giống nòi nhân loại. Từ đó sinh chấp ngã và muốn chiếm hữu để bảo vệ gia đình mình, đất nước mình, người có quyền cao chức trọng nếu không tin sâu nhân quả sẽ tham nhũng làm lãng phí, gây thiệt hại trầm trọng tài sản của chung.
    Xem tiếp
  • 10 bài học đáng nhớ
    10 bài học đáng nhớ
    Thất bại dạy cho ta những bài học kinh nghiệm, thế cho nên ta không tiếc nuối về quá khứ, cũng không mơ mộng đến tương lai mà chỉ sống trong giây phút hiện tại với những gì mình đang có.
    Xem tiếp
  • Nhân quả công bằng
    Nhân quả công bằng
    Thường con người chết vì tiền tài, sắc đẹp; loài chim cá chết vì mồi ngon; tất cả đều do lòng tham mà rước họa vào thân, do dục vọng si mê, tham đắm mà khiến tình thân cũng hóa thành thù địch. Có anh nông dân lượm được sợi dây chuyền nhưng vì nghĩ người mất rất đau khổ nên mới tìm cách trả lại cho khổ chủ. Anh ngồi lại bên đường và hy vọng họ sẽ quay lại tìm. Anh ngồi mãi từ lúc sớm cho đến xế chiều, bụng đói cồn cào mà chẳng thấy một ai lại hỏi.
    Xem tiếp
  • Nhìn trái mà thấy người
    Nhìn trái mà thấy người
    Thế Tôn và chư Thánh đệ tử sống đời du hành, đa phần dừng chân trú tại vườn rừng nên thường thấy trái cây chín. Hình ảnh hết sức bình thườngấy lại được Thế Tôn vận dụng một cách tài tìnhvào hội chúng của Ngài. Đó là mối quan hệ giữa hình thức với nội dung, giữa tướng trạng và nội tâm, thấy vậy mà đôi khi không phải vậy.
    Xem tiếp
  • Những người tạo nghiệp ác sau khi chết sẽ đi về đâu?
    Những người tạo nghiệp ác sau khi chết sẽ đi về đâu?
    Những hành động thiện ác của chúng sanh hữu tình quyết định hậu quả phải nhận lãnh trong hiện tại và tương lai khi nghiệp hội đủ nhân duyên cho quả.
    Xem tiếp
  • Thế giới cực lạc
    Thế giới cực lạc
    Cực lạc là trạng thái an lạc bậc nhất. Tức là, giá trị của nó đi ngược lại với biến dịch của thời gian như là quy luật thay đổi với nhiều cảm xúc mà con người phải đối diện hằng ngày, hằng giờ trong sinh hoạt thường nhật của mình. Bản chất của cực lạc là trạng thái tâm lý khi nỗi đau của lòng tham, lòng sân, lòng si, các tư duy tiêu cực không còn có mặt thì xấu và ác được chuyển hóa một cách rốt ráo. Lúc đó trạng thái niềm vui tột độ này sẽ hiện hữu trong phần nhận thức chúng ta. Đó được gọi là cực lạc. Nếu thêm vào một danh từ chỉ nơi chốn, ví dụ: “cõi Cực Lạc”, “nước Cực Lạc”, “thế giới Cực Lạc” thì nó được hiểu là một hành tinh, và trong hành tinh này, cư dân của Tịnh độ là những người đã đạt trạng thái bất thối chuyển về phương diện đạo đức và hành trì. Kinh A Di Đà thường gọi là A Bệ Bạt Trí.
    Xem tiếp
  • Tùy thuận chúng sinh
    Tùy thuận chúng sinh
    Tùy duyên đối với con người ở nghĩa rộng nhất là thuận với chúng sanh với hai nghĩa, thuận theo xấu và thuận theo tốt. Người khác có lập trường quan điểm tiêu cực, hại mình hại người, ấy thế mà chúng ta đồng lõa, hoan hỷ, tán dương, hỗ trợ, có nghĩa chúng ta đang gieo một hạt giống tiêu cực ở mức độ cộng nghiệp mà giá trị nhân quả và tính trách nhiệm nhân quả của mình trong tương lai cũng không thua kém gì người trực tiếp làm ra chuyện đó.
    Xem tiếp
  • Giao thoa tâm linh
    Giao thoa tâm linh
    Trở về ngôi chùa, dù lớn hay nhỏ, trong không gian ấm cúng, ta sẽ hội tụ được đời sống tâm linh. Rất nhiều Phật tử nhà cao cửa rộng, phương tiện đầy đủ, có bàn thờ Phật trang nghiêm, nhưng không thể tạo ra một giao thoa tâm linh mà mọi người có thể tác động lẫn nhau, sinh hoạt tập thể như tại một ngôi chùa. Sự giao thoa tâm linh này như nguồn lực thúc đẩy tạo ra sự tinh tấn, sự đối chiếu với những bạn đồng tu giúp ta phấn đấu nhiều hơn.
    Xem tiếp
  • Thiết thực hiện tại
    Thiết thực hiện tại
    Kinh điển nhà Phật thường dùng hình ảnh con gà đẻ trứng để dạy chúng ta không tìm hạnh phúc bằng cách mơ ước một đàn gà. Đức Phật dạy hãy làm thế nào để được những quả trứng có trống. Quả trứng có trống thông qua sự ấp của gà mẹ hay ánh đèn sáng trong các khu công nghiệp nuôi gà, gà con có đủ sức chọc thủng vỏ chui ra ngoài, trở thành một mầm sống có ích. Mơ tưởng đàn gà chỉ mang lại sự sợ hãi, càng mơ càng hồi hộp, càng mơ càng sợ không đạt được. Như Lai dạy cứ gieo trồng, cứ tiến hành, cứ phục vụ có phương pháp, có lề lối thì hạnh phúc an lạc dần dần xuất hiện, có mặt đến đâu vững chãi đến đó.
    Xem tiếp
  • Hạnh buông xả
    Hạnh buông xả
    Buông xả là một chất liệu rất quan trọng. Nhiều người, thay vì sống với chính mình trong hiện tại, lại sống với chính mình của quá khứ cách đây mấy chục năm. Hoặc thay vì đánh giá giá trị của người khác ở hiện tại mà người đó đang đóng góp, thì lại nhìn người đó ở góc độ của quá khứ. Như vậy, chúng ta chỉ là con của quá khứ và đánh mất rất nhiều giá trị đóng góp, những thăng hoa trong hiện tại. Thế nên đạo Phật dạy lòng buông xả nhằm tăng giá trị của hành động.
    Xem tiếp
  • Không sợ hãi
    Không sợ hãi
    Dù là tỷ phú, là người thành đạt, nhưng nếu tâm đang chất chứa nỗi sợ hãi thì tất cả những giá trị vật chất mà người đó sở hữu không có giá trị thật sự.
    Xem tiếp
  • Lòng tham
    Lòng tham
    Con người ta cứ mải miết chạy theo bon chen với đời, kiếm tiền, danh vọng, ham muốn vật chất, tình cảm… chỉ cốt để tận tưởng dục lạc mà không bao giờ biết điểm dừng. Khi ấy sẽ sinh ra lòng tham, khiến bản thân khổ tâm, không hài lòng với những gì mình đang có.
    Xem tiếp
  • Chăm sóc tâm
    Chăm sóc tâm
    Lúc đang mạnh khỏe, chúng ta những tưởng mình là bất tử, nên việc chăm sóc đời sống nội tâm chưa phải là vấn đề cần thiết lắm. Khi bệnh, chúng ta mới cảm nhận được cảm giác chơi vơi, trống vắng và sợ hãi. Khi ấy, chúng ta mới nhận ra rằng cái mình thật sự thiếu là một tinh thần vững chãi, một nội tâm kiên định để có thể vững vàng trong những tình huống như vậy. Từ đó, chúng ta học được cách chăm sóc tâm mình.
    Xem tiếp
  • Bệnh dạy cho chúng ta về vô thường
    Bệnh dạy cho chúng ta về vô thường
    Già, bệnh, rồi đến cuối chặng đường của một kiếp người là chết. Tất cả những hiện tượng tự nhiên này diễn ra không ngừng trong con người và mọi loài mọi vật.
    Xem tiếp
  • Tình nguyện viên Phật giáo hoàn thành nhiệm vụ tại Bệnh viện Dã chiến số 12
    Tình nguyện viên Phật giáo hoàn thành nhiệm vụ tại Bệnh viện Dã chiến số 12
    Sáng ngày 31/10, với vai trò Trưởng ban Điều phối tình nguyện viên Phật giáo trong suốt hơn 3 tháng qua, TT. Thích Nhật Từ - Ủy viên HĐTS, đã đến đón tình nguyện viên hoàn thành tốt nhiệm vụ tại Bệnh viện Dã chiến thu dung và điều trị Covid-19 số 12 (khối chung cư R5, phường An Khánh, Tp. Thủ Đức).
    Xem tiếp
Back to top