• Chánh kiến về tứ diệu đế
    Chánh kiến về tứ diệu đế
    Chúng ta biết rằng con đường thoát khổ mà chúng ta tìm, con đường đưa tới sự an lạc mà chúng ta tìm, chúng ta phải tìm ngay ở trong cái khổ. Đó là nguyên tắc thực tập: phải trực tiếp đối diện với khổ. Cái khổ có thể là nỗi sợ hãi, có thể là niềm lo âu, bất an. Cái khổ có thể là mối hận thù, giận dữ, là buồn rầu, chán nản hay tuyệt vọng. Chúng ta phải trở về tiếp xúc và tìm hiểu những nỗi khổ đó với tất cả sự can đảm của mình. Chúng ta phải nâng nỗi khổ lên, ôm vào trong hai tay và quán chiếu sâu xa vào nó. Nếu không làm được chuyện đó thì không dễ gì ta thấy được tập, diệt và đạo.
    Xem tiếp
  • Tại sao phải sống thật với chính mình?
  • Thích than thở
    Thích than thở
    Không ít bạn đã chọn lối sống u ám: than thở, chán nản, trách móc và luôn nhìn đời bằng nửa con mắt, hẹn hẹp trong cái vỏ ốc của riêng mình.
    Xem tiếp
  • Nghệ thuật nghe pháp thoại
    Nghệ thuật nghe pháp thoại
    Khi học Kinh chúng ta phải cẩn thận lắm. Chúng ta phải dùng trí tuệ, dùng kinh nghiệm, dùng khổ đau của chính ta để học, chứ đừng dùng trí năng (intellect) mà thôi. Trí năng mà chúng ta thường dùng để học tại các trường trung học, đại học, nếu tiếp tục đem dùng thì không thể hiểu được Kinh.
    Xem tiếp
  • Duyên khởi
    Duyên khởi
    Hôm nay chúng ta học sơ qua về khái niệm duyên khởi rồi, trong những bài sau chúng ta sẽ đi vào sâu hơn. Duyên khởi còn gọi là duyên sinh. Trong đạo Bụt có khi ta dùng danh từ đạo lý nhân quả, có khi ta dùng danh từ đạo lý duyên khởi hay đạo lý duyên sinh. Danh từ nào cũng được, nhưng có những danh từ dễ gây nhiều hiểu lầm hơn.
    Xem tiếp
  • Làm ác gặp ác
    Làm ác gặp ác
    Vào thời nhà Tống, ở huyện Sơn Tây thuộc phủ Đại Đồng có một anh chàng giao liên tên là Ngô Nhân Hưng. Trách nhiệm của anh ta là cưỡi ngựa qua các huyện để gửi công văn.
    Xem tiếp
  • Phụng dưỡng đúng pháp mới được phước lớn
    Phụng dưỡng đúng pháp mới được phước lớn
    Hiếu dưỡng với cha mẹ, cúng dường các bậc đáng kính là một trong những pháp lành cao quý, phước báo vô lượng. Nhất là cha mẹ, hai đấng sinh thành đã dày công giáo dưỡng chúng ta nên người thì ơn sâu nghĩa nặng khó đáp đền. Vấn đề đặt ra là nguồn gốc của tài vật mà chúng ta đem phụng dưỡng, cúng dường cha mẹ có đúng như pháp hay không ?
    Xem tiếp
  • Cuối đường
    Cuối đường
    Mỏi gót phong trần, con người thường tìm đến chốn tùng lâm cô tịch, hút mình trong khói ngút non xa. Họ hướng đến vị chân tu mong được đôi lời chỉ dạy, ngõ hầu làm tư lương cho cuộc sống mới. Bất ngờ, vị sư già nhìn thẳng, nghiêm giọng buông vỏn vẹn một câu “Chớ vọng tưởng!”. Thật chới với hụt hẫng không một chỗ bám! Mọi việc tích chứa từ xưa ngay đây biến mất. Họ vội ngẫm nghĩ tìm lấy một ý tưởng mới; nhưng “chớ vọng tưởng!”. Tìm gì?
    Xem tiếp
  • Mở bàn tay ra
  • Nhân quả và y khoa
  •  Người chưa chứng mà nói chứng là đại vọng ngữ sẽ bị đọa địa ngục a tỳ
    Người chưa chứng mà nói chứng là đại vọng ngữ sẽ bị đọa địa ngục a tỳ
    Người học đạo phải biết chuyện lớn; nếu không, được điều ích nhỏ nhặt ắt sẽ bị tổn hại lớn lao. Hễ tham đắm sẽ khó thể tiến lên, rất có thể bị lui sụt, không thể không biết.
    Xem tiếp
  • NSND Lệ Thủy: "Tôi không bao giờ để lòng thù hận ai"
    NSND Lệ Thủy: "Tôi không bao giờ để lòng thù hận ai"
    Với chất giọng thổ pha kim, khi lên cao, cao vút; lúc trầm lắng ngọt ngào như mạch chảy phù sa của sông Tiền, sông Hậu. Tiếng hát của nghệ sĩ Lệ Thủy đã vượt cả không gian, thời gian sống mãi trong lòng công chúng mộ điệu.
    Xem tiếp
  • Đau khổ hay vui vẻ đều là sự lựa chọn của chính bản thân mỗi người
    Đau khổ hay vui vẻ đều là sự lựa chọn của chính bản thân mỗi người
    Một hôm, vị thiền sư và người đệ tử của ông ngồi nói chuyện cùng nhau. Người đệ tử này nói:
    Xem tiếp
  •  Niệm ân Đức Phật có ý nghĩa bảo hộ...
    Niệm ân Đức Phật có ý nghĩa bảo hộ...
    Tại thành Vương-xá, có hai đứa bé thường chơi banh với nhau, một đứa là Phật tử, một đứa là con nhà ngoại đạo. Thiếu niên Phật tử thường niệm tưởng đức Phật, mỗi khi tung banh lên, em đọc "Nam mô Phật-đà".
    Xem tiếp
  •  Tướng mạo xinh đẹp, phúc hậu của phụ nữ có được do đâu?
    Tướng mạo xinh đẹp, phúc hậu của phụ nữ có được do đâu?
    Theo giáo lý nhà Phật, tâm được xem là chủ thể tạo tác ra mọi thứ - vạn pháp do tâm tạo, vì thế mà cổ nhân có câu tâm sinh tướng hay dung mạo song hành cùng tâm thức.
    Xem tiếp
Back to top