-
Lắng xuống - Tỉnh lại..“Gặp chuyện, đừng nóng vội nói hoặc hành xử trong thiếu kiểm soát. Nên lắng xuống, tỉnh lại để câu chuyện sau đó có ý nghĩa và giá trị, để mọi chuyện không đi quá xa một cách đáng tiếc”. Đang khi chưa có chuyện gì xảy ra, đang bình thường, ai cũng biết. Nhưng khi gặp chuyện thì khác, không làm được như thế. Vì sao? Bằng cách nào để chúng ta luôn sống được như ý muốn trên?Xem tiếp
-
TP.HCM công bố kế hoạch dần mở cửa từ 18 giờ hôm nay 30-9Sáng 30-9, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 TP.HCM đã tổ chức họp báo công bố chỉ thị mới về phòng, chống dịch và phục hồi kinh tế sau thời gian dài áp dụng Chỉ thị 16 tăng cường theo nguyên tắc "ai ở đâu ở yên đó".Xem tiếp
-
-
Truyện cổ Phật giáo: Niệm Phật thuêThiền sư Bạch Ẩn ở Nhật Bản có một tục gia đệ tử. Người này thường đến than thở rằng cha của y dù tuổi đã cao, vẫn cứ mải mê làm việc kiếm tiền chứ chẳng chịu tu niệm gì cả.Xem tiếp
-
Mở lòng ra để chia sẻ và tiếp nhậnChúng ta hãy bắt đầu bằng những việc làm bình thường và gần gũi với mình nhất, vì dầu bất cứ trong hoàn cảnh nào chúng ta bao giờ cũng có một cái gì đó chân thật, dầu nhỏ nhặt đến đâu, để chia sẻ.Xem tiếp
-
Ta chọn nghiệp quả của mìnhNghiệp trong quá khứ sẽ định hình kinh nghiệm của bạn về cuộc sống. Nó hiện hữu, và ta không thể làm gì khác hơn được. Nhưng ta cũng đang tiếp tục tạo ra những nghiệp mới, và đó là một cơ hội quý báu. Mỗi phản ứng của ta đối với kinh nghiệm của mình trong giờ phút hiện tại, sẽ tạo nên một nghiệp mới và tô màu cho tương lai. Nghiệp quả này sẽ là tích cực hay tiêu cực, chúng hoàn toàn tuỳ thuộc vào bạn. Nếu như bạn biết ý thức được sự vận hành của nó.Xem tiếp
-
Sống thật là sống thiệnChúng ta không thể nào sống thật với mình nếu không có cái thiện. Thánh St. Francis de Sales có viết “Be who you are, and be that well”, tôi nghĩ ông cũng cùng chia sẻ một ý đó: be that well.Xem tiếp
-
Thiền trong mọi phútTeno là một thiền sư vừa hạ sơn, sau 10 năm khổ luyện công phu, sư đến yết kiến thiền sư Nanin, một đại thiền sư nổi danh thời ấy. Vừa gặp mặt Nanin đã hỏi:Xem tiếp
-
Hậu quả của một cơn giậnTrong khi một người đàn ông đang đánh bóng chiếc xe của ông ta, thì đứa con trai lớn 4 tuổi của ông ta nhặt lên một viên sỏi và vẽ nhiều đường lằn lên phía bên kia cạnh chiếc xe của ông ta. Trong lúc giận dữ, người đàn ông đó đã nắm lấy bàn tay của đứa con và đánh mạnh nhiều mà không nhận rằng ông ta đang dùng một cái cờ lê vặn vít để đánh.Xem tiếp
-
-
-
Lắng nghe với tâm từ bi làm vơi bớt khổ đauMột người mà lời nói đầy sân hận, căm hờn là vì người ấy đang vô cùng đau khổ. Vì đau khổ mà người ấy nói ra những lời chua chát, cay đắng, trách móc khiến cho ta khó chịu và tìm cách xa lánh. Muốn thấu hiểu và chuyển hóa cơn giận thì phải học phép thực tập hạnh lắng nghe với tâm từ bi và sử dụng ái ngữ. Có một vị Bồ Tát có khả năng lắng nghe với tâm từ bi rộng lớn, đó là Bồ Tát Quán Thế Âm. Chúng ta phải thực tập hạnh lắng nghe sâu như Ngài thì mới có thể hướng dẫn một cách cụ thể khi một người đầy sân hận tìm đến xin giúp đỡ để tái lập truyền thông.Xem tiếp
-
Pháp môn đúng - Thực tập tốtNếu một pháp môn là một pháp môn đúng, nếu sự thực tập là một sự thực tập tốt thì không cần phải đợi đến năm hay mười năm mà chỉ cần vài giờ đồng hồ là có thể có chuyển hóa và chữa trị. Tôi biết rõ bà bạn theo Cơ Đốc Giáo đó đã thành công là vì bà ta đã thuyết phục được chồng ghi tên tham dự khóa tu thứ hai tiếp theo sau đó.Xem tiếp
-
Nắm lá trong tayMột thời, Thế Tôn trú ở Kosambi, tại rừng Simsapà. Thế Tôn lấy tay nhặt lên một ít lá Simsapà, rồi bảo các Tỷ kheo:Xem tiếp
-
Phương pháp nhận biết, tận dụng và giữ chân người tàiTrong xã hội đầy ắp những cạnh tranh khốc liệt hiện nay, từ việc quan sát ngôn từ hành vi cho đến việc tu dưỡng đức tính, đều đòi hỏi nhà lãnh đạo phải vận dụng hết trí óc của mình để tìm ra cách nhận biết người tài, cách dùng người tài và giữ chân họ ra sao.Xem tiếp