-
Trở về chính mình – một con người đích thựcMỗi lời nói, hành động, suy nghĩ đều mang “chữ ký” của mình. Chúng ta phải có trách nhiệm với nó, phải có trách nhiệm với chính tự thân mình. Cho dù ở đâu, đứng hay ngồi thì ta cũng là một con người tự do. Ta trở về với chính mình, ta vẫn là ta, vẫn là người thầy cho chính mình.Xem tiếp
-
Nhục kế của Đức Phật là gì?Nhục là thịt, Kế là búi tóc. Nhục kế có nghĩa đen là cái búi tóc (bằng) thịt, còn được gọi là Phật đảnh (đỉnh đầu của Phật). Đảnh kế (búi tóc lên đỉnh đầu). Đây là các từ Hán dịch từ Usnisa (Sanskrit và Pali).Xem tiếp
-
Làm sao để mình sống tử tế hơn?Làm sao chúng ta có thể trở nên rộng mở hơn, biết thương yêu hơn, bớt ích kỷ hơn, biết sống trong hiện tại hơn…?Xem tiếp
-
Chợt tỉnhTheo tôi nghĩ, thì lòng từ ái chỉ có thể biểu hiện tự nhiên qua một cái thấy trong sáng. Và cái thấy trong sáng ấy không thể học được qua giáo lý, hay bằng một sự rèn luyện nào, mà nó phải do ta biết mở lòng ra, để trải nghiệm ngay nơi chính thực tại này, cho dù đó có thể là sự có mặt của khổ đau.Xem tiếp
-
Tu bồi cội phúcĐức Phật dạy muốn được an lành, phải tạo thiện nghiệp, làm việc lành. Thiện nghiệp là gì và làm việc lành là làm gì? Phật dạy Tỳ kheo tu hành, đừng bao giờ làm tổn thương bất cứ sinh vật nào.Xem tiếp
-
Phật giáo Đại thừa là gì? Có khác biệt gì với Phật giáo Nguyên thủy?Phật giáo Đại thừa căn cứ vào giáo lý căn bản của Đức Phật rồi triển khai sâu rộng, mạnh mẽ và mang tính sáng tạo.Xem tiếp
-
Sử dụng của cải một cách hợp lýĐối với đa số, một người, một cộng đồng hay một quốc gia, giàu có có nghĩa là 'giàu có' trong ý nghĩa có nhiều tài sản hay tiền bạc do sự đạt được từ vật chất. Nghĩa chữ của cải nguyên thủy là trạng thái hạnh phúc. Khối cộng đồng thịnh vượng mang ý nghĩa ấy. Nhưng bây giờ người ta sử dụng danh từ này vào ý nghĩa tài sản thường để khuyếch trương phúc lợi vật chất hơn là mở mang trạng thái tinh thần.Xem tiếp
-
Bệnh dạy cho chúng ta về vô thườngGià, bệnh, rồi đến cuối chặng đường của một kiếp người là chết. Tất cả những hiện tượng tự nhiên này diễn ra không ngừng trong con người và mọi loài mọi vật.Xem tiếp
-
Thực tập chuyển hóaNgười học Phật cần khéo biết chuyển hóa mê lầm, thường soi xét lại nội tâm mình để thấy được những lỗi lầm, điên đảo và kịp thời chuyển hóa, ngăn ngừa. Còn nhìn ra ngoài thì không thấy. Thông thường người ta hay thích nhìn ra ngoài nhiều hơn nhìn lại mình. Phật dạy chúng sanh hay sống hướng ngoại, chính thói quen đó làm cho người ta thường sống mất mình. Thật đáng tiếc!Xem tiếp
-
Biết pháp, biết nghĩa, biết thờiAi cũng biết muốn tu thì phải học tập giáo pháp. Nếu không học mà cố gắng tu thì gọi là tu mù, có thể tu sai với Chánh pháp.Xem tiếp
-
Trang bị tâm Quan Âm, hạnh Quan Âm sẽ nhận được lực gia bị của Quan ÂmLạy Quan Âm, học hạnh của ngài, nghĩ và làm như vậy là đồng hạnh nguyện với Quan Âm, thì sẽ được Quan Âm vô hình gia bị, ta có thể trở thành Bồ tát Quan Âm ở nhân gian.Xem tiếp
-
-
Thực hành giới không giết hại sinh vật để chung tay ngăn ngừa đại dịchKhi thực tập bảo vệ con người và mọi loài, chúng ta ta đã và đang bảo vệ cho chính mình. Chúng ta cảm nhận được mối liên hệ bền vững, thân thương với tất cả mọi loài trên trái đất. Năng lượng từ bi bảo vệ sự sống của mọi loài mang đến cho ta cảm giác an ninh, lành mạnh và hoan hỷ.Xem tiếp
-
Người được Phật dự báo trước cái chếtSự chết vẫn diễn ra từng phút, từng giờ và từng ngày trên nhân gian, nhưng có một điều rất lạ là không ai nghĩ rằng mình sẽ chết, cái chết vĩnh viễn là điều xảy ra cho kẻ khác chứ không liên can gì tới mình, đó là ảo tưởng về sinh mệnh, thọ mệnh của kiếp nhân sinh.Xem tiếp
-
Hiểu Về Nhân QuảGieo nhân nào thì gặt quả nấy. Hành động như thế nào thì kết quả sẽ như vậy.Xem tiếp