• Điều gì nguy hiểm hơn cả vách núi sâu
    Điều gì nguy hiểm hơn cả vách núi sâu
    Ở đời có lắm mối nguy, ai cũng sợ nguy hiểm và tìm cách đề phòng. Tuy vậy, theo tuệ giác của Thế Tôn, mối nguy lớn nhất ở đời là không biết như thật về già, bệnh, chết, ưu, bi, khổ, não của kiếp người.
    Xem tiếp
  •  Cái thấy vô thường
    Cái thấy vô thường
    Ta phải thực tập chính niệm để duy trì cái thấy vô thường; cái thấy các pháp tương tác duyên khởi ở trong thế gian, đang bị vô thường bức hại.
    Xem tiếp
  •  Phật dạy tham ăn uống làm con người khổ
    Phật dạy tham ăn uống làm con người khổ
    Người tham muốn ăn uống ngon hợp khẩu vị, thì suốt đời lân la bên cạnh những món ngon vật lạ, quanh quẩn bên những tiệc tùng, tìm khoái khẩu trong những rượu ngon, vị lạ nên phải giết hại nhiều các loài vật để bồi bổ cho mình.
    Xem tiếp
  •  Vì sao ta phải sống trong đau khổ lầm mê?
    Vì sao ta phải sống trong đau khổ lầm mê?
    Chúng ta vì vọng tưởng điên đảo không phân biệt được đúng sai nên chấp trước, bám víu vào nhau mà làm đau khổ cho nhau.
    Xem tiếp
  •  Bản chất của tham dục
    Bản chất của tham dục
    Tham dục là một đề tài vừa cũ vừa mới luôn mang tính thời đại. Là nguyên nhân tạo nên tội lỗi của con người có gốc là tham, bằng phương pháp tu hành Phật giáo chúng ta vẫn có những phương cách loại bỏ ngọn lửa này.
    Xem tiếp
  • Cầu trời khi gặp nghịch cảnh có được gì đâu!
    Cầu trời khi gặp nghịch cảnh có được gì đâu!
    Tôi ăn hiền ở lành, tôi cầu xin van vái hoài, tại sao trời không giúp đỡ gì hết? Còn cái bà hàng xóm gian ác, chưa bao giờ cầu xin gì cả, mà trời lại giúp bà ta được buôn may bán đắt, gia đình hạnh phúc, con cái đỗ đạt? Tại sao lại có chuyện bất công quá vậy, hả trời?
    Xem tiếp
  • Bốn hạng người đáng thân cận
    Bốn hạng người đáng thân cận
    Một trong những dấu hiệu để xét đoán về nhân cách của ai đó là nhìn xem họ thân thiết với những hạng người nào. Bởi gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Đi trong mù sương lâu dần sẽ thấm ướt. Vì thế mỗi người cần biết chọn bạn mà chơi.
    Xem tiếp
  • Điều học được
    Điều học được
    Học là điều rất quan trọng và cần thiết. Học góp phần đưa đến thành công và hạnh phúc trong cuộc sống. Từ khi xuất gia, nhờ sự dạy dỗ của thầy tổ và học tập Phật pháp từ các vị thiện tri thức, tôi đã có được nhiều điều bổ ích, đem lại lợi lạc cho hiện tại và mai sau.
    Xem tiếp
  • Không vượt qua thất bại
    Không vượt qua thất bại
    Cuộc sống ai mà chưa từng thất bại, nhưng nếu thất bại mà lại gục ngã, không thể đứng dậy được thì phần đời còn lại có lẽ chỉ là những lời than trách mà thôi.
    Xem tiếp
  • Thời gian và tiền bạc
    Thời gian và tiền bạc
    Có thể nói thời gian và tiền bạc là hai thực phẩm chính trong bữa ăn cuộc đời, đó là những nguyên liệu không thể thiếu, không ai có thể sinh tồn mà không có chúng. Thời gian và tiền bạc cũng giống nhau ở điểm là: ai cũng than họ không có đủ thời gian và tiền bạc.
    Xem tiếp
  • Không tham dục thì phước báu vô biên
    Không tham dục thì phước báu vô biên
    Không thể tu hành mà còn tạo đủ thứ tội nghiệp, tương lai sẽ đọa vào địa ngục thọ khổ. Khi bần cùng thì muốn bố thí làm việc thiện, nhưng đến lúc giàu có, thì ngược lại làm những chuyện chẳng hợp pháp, sẽ đọa lạc thọ khổ.
    Xem tiếp
  •  Ác niệm trong 1 ngày gieo quả báo làm thân 850 triệu loài súc sinh
    Ác niệm trong 1 ngày gieo quả báo làm thân 850 triệu loài súc sinh
    Súc sinh tiếng Phạn gọi là Đế-ly-da-cù-du-ni. Từ này có nghĩa là bàng hành (đi ngang), còn gọi là bàng sinh (sinh ngang). Do chúng hình ngang nên đi cũng ngang. Vì quả báo của chúng là “bàng” cho nên gọi chúng là bàng sinh. Chúng đều cõng trời mà đi.
    Xem tiếp
  • Thước đo của tình thương
    Thước đo của tình thương
    Có một vị Thiền sư nhặt được một đứa bé bên ven đường đem về nuôi. Đứa bé theo năm tháng lớn dần lên và cùng ở với vị Thiền sư tu học trong rừng. Hằng ngày đứa bé đều được Sư Phụ chỉ dạy đạo lý rất rõ ràng về từ bi và trí huệ. Thấm thoát mà đã hơn hai mươi năm.
    Xem tiếp
  • Vì sao bố thí pháp là phước báo lớn nhất?
    Vì sao bố thí pháp là phước báo lớn nhất?
    Thế giới ngày nay quá khổ rồi, quá khổ rồi. Động đất, sóng thần, hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh...Chỉ có giáo dục nhân quả, giáo dục của Phật Đà mới vãn hồi được kiếp vận. Trồng thiện được thiện, trồng ác được ác. Giáo dục đạo đức, giáo dục đức hạnh.
    Xem tiếp
  •  Cơn giận từ đâu tới và làm sao để chuyển hóa cơn giận?
    Cơn giận từ đâu tới và làm sao để chuyển hóa cơn giận?
    Khi ta chưa thấu hiểu cơn giận, dù có điều khiển được nó thì cũng chỉ là giải pháp tạm thời mà thôi.
    Xem tiếp
Back to top