• Ý nghĩa của việc làm công đức
    Ý nghĩa của việc làm công đức
    Công đức mang ý nghĩa là làm trong sạch tâm, làm cho tâm thanh tịnh. Sau khi tìm hiểu và phát tâm thiện lành trước khi làm những việc cứu giúp người nghèo khó, trong khi làm lòng vẫn thiện lành và đầy từ bi, sau khi làm vẫn thấy đó là điều cao đẹp, đáng làm, đáng bỏ công, đáng hy sinh.
    Xem tiếp
  • Tích đức bằng những việc đơn giản trong cuộc sống
    Tích đức bằng những việc đơn giản trong cuộc sống
    Người xưa khuyên rằng, hành thiện sẽ tích được phúc đức. Trong cuộc sống, có rất nhiều việc đơn giản chúng ta có thể làm để tích phúc đức về sau.
    Xem tiếp
  • Quan điểm của đạo Phật về việc ly hôn
    Quan điểm của đạo Phật về việc ly hôn
    Việc ly hôn hay ly dị không phải bị cấm đoán trong đạo Phật. Đạo Phật đề cao đời sống chung thủy một vợ một chồng và sự kiêng cữ phạm giới tà dâm không có nghĩa là cấm việc ly hôn, vì hai vấn đề đạo đức này là hoàn toàn khác nhau.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc là biết bằng lòng với cuộc sống
    Hạnh phúc là biết bằng lòng với cuộc sống
    Hạnh phúc đến từ bên trong mỗi người, đòi hỏi sự rèn luyện để tập hài lòng với những gì mỗi người đang có.
    Xem tiếp
  • Niệm Phật phải đặt trọn niềm tin vào lời Phật dạy
    Niệm Phật phải đặt trọn niềm tin vào lời Phật dạy
    Kinh Hoa Nghiêm dạy rằng: Lòng tin là bước đầu vào Ðạo, là mẹ của tất cả công đức. Lòng tin hay nuôi lớn các căn lành, lòng tin hay thành tựu quả bồ đề của chư Phật. Thế nên, đối với người niệm Phật thì đức tin có tánh cách rất trọng yếu.
    Xem tiếp
  • Có nên giết gia cầm để cúng người thân khi qua đời?
    Có nên giết gia cầm để cúng người thân khi qua đời?
    Địa Tạng Bồ Tát đại từ đại bi khuyên dắt chúng sinh cõi Diêm Phù Đề ngay ngày lâm chung phải thận trọng, nhất định không được sát sinh, không được tạo ác duyên.
    Xem tiếp
  • Khám phá bí mật của tâm an lạc
    Khám phá bí mật của tâm an lạc
    Theo đạo Phật, đặc điểm tính cách của con người có thể được mô tả theo ba cặp phạm trù sau:
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa đời người
    Ý nghĩa đời người
    Mục đích của đời người là gì? Đây là câu hỏi rất phổ biến mà người ta thường hay hỏi. Có một số người đã trả lời câu hỏi này theo cách của họ, nhưng vẫn chưa làm thỏa mãn các bậc thức giả.
    Xem tiếp
  • Tu hành như khúc gỗ trôi sông
    Tu hành như khúc gỗ trôi sông
    Lộ trình tu tập được Thế Tôn ví như khúc gỗ trôi sông, xuôi về biển Niết-bàn. Lênh đênh chìm nổi trong hành trình mênh mang đó, có khúc gỗ về đến biển nhưng có khá nhiều khúc gỗ lại không. Người tu cũng vậy, chỉ khác khúc gỗ là không buông xuôi mà thường xuyên nỗ lực phản tỉnh để tháo gỡ, vượt qua chướng ngại mà xuôi đến giải thoát Niết-bàn.
    Xem tiếp
  • Người giàu tin rằng một sức khỏe tốt là vốn liếng để kiếm tiền
    Người giàu tin rằng một sức khỏe tốt là vốn liếng để kiếm tiền
    85% người giàu rất coi trọng sức khỏe. Hơn nữa họ còn cho rằng đây là tiền vốn để kiếm tiền. Nhưng người nghèo lại không coi trọng sức khỏe lắm. Thậm chí 13% người nghèo cho rằng sức khỏe vốn để "liều sức bình sinh" của mình để kiếm kế sinh nhai.
    Xem tiếp
  • “Người hạnh phúc nhất thế giới” chia sẻ bí mật của hạnh phúc với bài thực hành 15 phút mỗi ngày.
    “Người hạnh phúc nhất thế giới” chia sẻ bí mật của hạnh phúc với bài thực hành 15 phút mỗi ngày.
    Ai là người hạnh phúc nhất thế giới? Nếu bạn tra trên google câu hỏi này, bạn sẽ thấy tên “Matthiew Ricard” xuất hiện.
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa dâng hương trong nhà Phật
    Ý nghĩa dâng hương trong nhà Phật
    Trong nghi lễ Phật giáo, hương là một trong sáu lễ vật dâng cúng, gồm có: Hương, Hoa , Đăng , Trà , Quả , Thực (Hương, Bông, Đèn, Trà, Trái, Thức ăn). Tuy nhiên nhiều người không rõ về ý nghĩa sâu xa của việc cúng Phật nên bày biện đủ thức ăn uống như yến tiệc, thật là phí của, phí công mà lại còn làm sai lạc ý nghĩa.
    Xem tiếp
  • Câu chuyện nhân quả trong cuộc đời Đức Phật
    Câu chuyện nhân quả trong cuộc đời Đức Phật
    Đức Phật không phải là đấng toàn năng sáng tạo ra vạn vật, ngài cũng có thân thể bằng máu thịt như con người chúng ta. Ngài cũng phải nếm trải qua sinh, lão, bệnh, tử. Tuy nhiên, Ngài cũng có rất nhiều chỗ là không giống chúng ta, đó là Ngài không có phiền não, không khổ đau …
    Xem tiếp
  • Khéo phòng hộ
    Khéo phòng hộ
    Tự phòng hộ là pháp tu căn bản của những người con Phật. Phòng hộ có nhiều cách. Phòng hộ sáu căn, khi căn tiếp xúc với trần không tham đắm dính mắc và cũng không ghét bỏ xua đuổi, chánh niệm tỉnh giác mà tự tại tùy duyên. Tự phòng hộ nhờ an trú vào giới, Thánh giới cao quý sẽ che chở và bảo vệ cho người tu tăng trưởng đạo đức, thân tâm bình an để thăng hoa tiến đạo.
    Xem tiếp
  • Nghệ thuật sống thật với chính mình
    Nghệ thuật sống thật với chính mình
    Nhận thức về bản thân là hành trình hướng nội và hiểu ra điều gì tạo nên chính bạn.
    Xem tiếp
Back to top