• Tư tưởng
    Tư tưởng
    Sử dụng tư tưởng như một đề mục chánh niệm là một điều quan trọng. Nếu chúng ta không ý thức được tư tưởng của mình ngay khi chúng vừa khởi lên, ta sẽ khó có thể nào hiểu được lý vô ngã và thấy được rằng sự suy nghĩ không phải thật là mình. Sự ngộ nhận này là nền móng căn bản xây dựng lên cái ngã, cái tôi của mình: “Tôi là người đang suy nghĩ.” Chánh niệm về tư tưởng đơn giản chỉ có nghĩa là biết được tư tưởng ngay khi nó sinh khởi, biết được rằng tâm mình đang suy nghĩ mà không bị dính mắc vào nội dung của suy nghĩ.
    Xem tiếp
  • Mặt tốt trong mỗi người
    Mặt tốt trong mỗi người
    Khi mỗi người trong chúng ta làm một việc tốt, bất kể là việc gì, có ai biết rằng chúng ta đang thể hiện đức hạnh của chính mình. Hay như cách nói của một nhà văn: “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”.
    Xem tiếp
  • Vì sao tu thiền định?
    Vì sao tu thiền định?
    Phật dạy chúng ta tu thiền định cốt để buông xả, tâm lặng lẽ thanh tịnh. Theo kinh Nguyên thủy Phật dạy Bát chánh đạo, trong Bát chánh đạo từ Chánh kiến cho tới cuối cùng là Chánh định. Theo kinh Đại thừa Phật dạy Lục độ, thứ nhất là bố thí tới thứ năm là thiền định, thứ sáu là trí tuệ.
    Xem tiếp
  • Tiêu thụ quá mức tạo ra các vấn đề sức khỏe
    Tiêu thụ quá mức tạo ra các vấn đề sức khỏe
    Một thực tế được thừa nhận là tiêu thụ quá nhiều dinh dưỡng sẽ là nguyên nhân cho các vấn đề về sức khỏe.
    Xem tiếp
  • Đức Phật là thầy dẫn đường bậc mô phạm đạo đức
    Đức Phật là thầy dẫn đường bậc mô phạm đạo đức
    Sự trải nghiệm trong suốt quá trình tụ tập của biết bao nhiêu bậc hiền Thánh đã đi trước, để lại cho chúng ta những lời chỉ dạy rất bổ ích, chúng tôi xin chân thành trình bày ra đây bằng tất cả tấm lòng với trái tim yêu thương và hiểu biết.
    Xem tiếp
  • Xả oán hờn
    Xả oán hờn
    Người thế gian luôn luôn nghĩ ai làm trái ý mình thì mình buồn, mình giận. Buồn giận nên bỏ liền hay nên giữ mãi? Có người thường hay nói: “Con giận người đó hai, ba chục năm không quên”. Giận hai, ba chục năm không quên thì nghe như khẳng khái lắm nhưng thật ra là dại, là khổ, chứ có hay gì đâu.
    Xem tiếp
  • Khiêm cung mới tiến đạo
    Khiêm cung mới tiến đạo
    Đức khiêm hạ, cung kính và phục tùng các bậc phạm hạnh trên trước là nền tảng đạo hạnh của người tu.
    Xem tiếp
  • Thực hành bình an mỗi ngày
    Thực hành bình an mỗi ngày
    Bình an chính là sự đơn giản. Bình an chính là vẻ đẹp.
    Xem tiếp
  • Hướng đến chân trời mới
    Hướng đến chân trời mới
    Đức Phật dạy rằng những gì chúng ta đã làm để phát triển và hỗ trợ các điều thiện sẽ đem lại cho ta cảm giác của sự phồn thịnh và tiến bộ. Làm được như thế, ta có thể nói mình “sẽ đến một chân trời mới” hay đơn giản là “lên Niết-bàn”.
    Xem tiếp
  • Chế ngự tâm sân hận để hưởng hạnh phúc
    Chế ngự tâm sân hận để hưởng hạnh phúc
    Sân hận được định nghĩa là "sự nóng nảy, sự hãm hại, sự chống đối, sự hung dữ và sự không hoan hỷ của tâm". Đây là một trạng thái tình cảm thông thường của con người tùy theo mức độ nào đó khi phải đối diện với những hoàn cảnh không bằng lòng.
    Xem tiếp
  • Không lầm thân mộng
    Không lầm thân mộng
    Mỗi đêm chúng ta đều tụng Bát-Nhã “Chiếu kiến ngũ uẩn giai không”. Chiếu kiến ngũ uẩn của ai? Ngũ uẩn của mình. Như vậy là soi sáng, xét nét lại chính mình để biết rõ năm uẩn không thật, không có thực thể, từ đó mà qua tất cả khổ nạn. Thân đã không thật thì cảnh bên ngoài có thật được không? Không. Vậy mà con người luôn thấy thân tâm và muôn sự muôn vật lúc nào cũng có thật.
    Xem tiếp
  • Sanh ra đã mù
    Sanh ra đã mù
    Trong Tích Truyện Pháp Cú, kệ 251, có ghi câu chuyện: Thuở đức Phật còn tại thế, có năm thiện nam đến tinh xá Kỳ Viên để nghe Ngài giảng pháp. Nhưng năm người ngồi trước Phật, kẻ thì ngủ gục, người thì lấy ngón tay bới trên đất, người đong đưa cành cây, người thì ngó lên trời. Chỉ có một người chăm chú nghe.
    Xem tiếp
  • Hạt bụi trở về
    Hạt bụi trở về
    Cát bụi là một ý niệm vô thường của đạo Phật, và như áng mây cuối trời cũng mang một ý niệm về tự do, thảnh thơi của Phật giáo. Cát bụi ở đây, không riêng gì bản thân con người mà là trần cảnh, ngoại cảnh, vạn vật v.v...
    Xem tiếp
  • Sống như ngày mai chết
  • Không nên hủy nhục người tu hành chân chính
    Không nên hủy nhục người tu hành chân chính
    Trong thời Phật còn tại thế, một vị tỳ kheo đem lời ác hủy nhục hai tôn giả Xá Lợi Phất và Mục Kiền Liên. Phật biết được nguyên nhân sâu xa của nó nên đã khuyên dạy, ngăn cản nhiều lần mà vị tỳ kheo ấy vẫn không nghe.
    Xem tiếp
Back to top