-
Bình an trong từng hơi thở là bình an trong cuộc sốngBài viết là một phần khảo cứu về Tâm lý học đã được tác giả trình bày tại một số diễn đàn về tâm lý học và Phật học. Bài thực tập giúp cho mọi người nhận diện ra được khả năng tự chuyển hóa và trị lành vết thương của chính mình bằng chính sự thực tập của mình.Xem tiếp
-
KHÔNG đổ lỗi cho người khácNhững người thành công có xu hướng tin rằng họ kiểm soát cuộc sống tuyệt đối và phàn nàn chỉ làm giảm sức mạnh và giá trị bản thân. Họ không dành thời gian để phàn nàn về những gì đã sai hoặc đổ lỗi cho người khác.Xem tiếp
-
20 câu nói có ý nghĩa để làm nên sự sốngTheo Phật giáo thì điều gì sẽ làm tăng ý nghĩa của sự sống con người? Đó có lẽ là đạo đức, luân lý, tri thức và những giá trị thuộc về tinh thần và tâm linh mà chúng ta đề cao và lấy đó để làm thước đo giá trị của mỗi người trong mối quan hệ hàng ngày với nhau.Xem tiếp
-
Phật tử nên ngồi thiền sao cho đúng?Xã hội phát triển, con người phải đối mặt với rất nhiều áp lực từ công việc đến cuộc sống. Và thiền là một trong những phương pháp giúp chúng ta giải tỏa căng thẳng, mang lại sự an tịnh, tuy nhiên nhiều người vẫn chưa biết cách ngồi thiền sao cho đúng nên dẫn đến việc thiền chưa có hiệu quả.Xem tiếp
-
-
Lãng phí một hạt gạo, một ly nước là giảm một phần phúc phậnChúng ta không nên tuỳ tiện lãng phí bất kỳ thứ gì trong cuộc sống. Chúng ta phải lấy mình làm gương mà giáo dục thế hệ trẻ biết cách trân quý từng giọt nước, từng hạt gạo. Đây chính là đạo lý tích đức cho bản thân và những người thân yêu của chúng ta.Xem tiếp
-
Phương pháp kỳ diệu nhất để tiêu nghiệp chướng là niệm PhậtNgười có phước báo mới có thể tu học pháp môn Tịnh Độ này. Nhưng lúc chúng ta tu học lại có rất nhiều nghiệp chướng, tại sao vậy? Vì không có phước. Vì sao không có phước? Vì cứ lo chuyện bao đồng của thiên hạ, không chịu buông xuống vạn duyên, cho nên người như vậy không có phước.Xem tiếp
-
Chân thật là đạo đức trong kinh doanhChuyển hóa tâm hơn thua thành tâm đóng góp và phụng sự, doanh nghiệp sẽ làm lớn mạnh các hạt giống tử tế và từ bi trong đời sống thường nhật.Xem tiếp
-
Phật tử kiếm tiền với thái độ như thế nào?Chúng ta phải có quan niệm vừa lợi ích cho mình vừa lợi cho người trong việc kiếm tiền để có số lợi nhuận tương xứng, và phải biết chi tiêu hợp lý số tiền kiếm được, không được chi dùng tiền vào hưởng thụ vật chất và thỏa mãn hư danh. Như vậy tránh được cái tiếng "kiếm tiền là do tham lam".Xem tiếp
-
Báo ứng hiện đời: Nhân nào quả nấyChúng ta đời này giết hại chúng sinh tức là đang vay nợ mạng, cứ thế nhân quả tuần hoàn, oan oan tương báo, không bao giờ hết. Vì vậy mà phàm phu chúng ta cứ luân hồi trong lục đạo không có ngày ra.Xem tiếp
-
Nghịch cảnh…Gặp một nghịch cảnh do duyên tự nhiên hay do nghiệp quả mà mình phải gánh chịu, lúc đó mà mình nhận thức được rằng:Xem tiếp
-
Tiếng chuông chánh niệm: Chân dung Thiền sư Thích Nhất HạnhLời kêu gọi thực tập chánh niệm với cái thấy tương tức của Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã gây cảm hứng cho phong trào Đạo Bụt Dấn Thân trên khắp thế giới. “Nơi nào có khổ đau, nơi đó chánh niệm sẽ đáp ứng lại bằng năng lượng từ bi”, vị Thiền sư Thích Nhất Hạnh nói.Xem tiếp
-
Thâm ý qua hình tượng Phật Thích Ca Mâu NiĐây chỉ lược giải thích vài đặc điểm trong hình tượng đức Phật Thích Ca. Mong rằng những khi đến lễ dưới chân tượng Ngài, mỗi người đều ý thức được mình phải làm gì đối với hình ảnh biểu thị ấy.Xem tiếp
-
Chính niệm là gì? Vì sao bạn cần chính niệm?Chính niệm là một phương pháp tu tập giản dị nhưng có một năng lực vô song, có thể giúp ta thoát ra và tiếp xúc lại được với tuệ giác và sự sống của mình.Xem tiếp
-
Nhân quả có thể thay đổi được hay không?Nhân quả khác với số phận là có thể thay đổi được. Nhờ đó, con người có thể chuyển xấu thành tốt, chuyển họa thành phúc, chuyển mê thành ngộ. Thực hành được những điều đó chính là người khéo biết tu vậy.Xem tiếp