• Người không nói dối được tám điều lợi ích
  • Quán niệm hơi thở
    Quán niệm hơi thở
    Quán niệm hơi thở (Nhập tức xuất tức niệm) chỉ là bước đầu dẫn đến Định, nhưng để vượt qua, đến Tuệ thì còn phải quán niệm ở những tầng sâu hơn, xa hơn. Trong nhịp thở bình thường của chúng ta, trước mỗi giai đoạn thở vào và thở ra có một quãng lặng, nghỉ "xả hơi". Quãng lặng "xả hơi" đó ở cuối thì thở ra - trước khi thở vào trở lại- thường kéo dài hơn, thong dong hơn, nhẹ nhàng hơn, yên tĩnh hơn. Đó chính là giai đoạn "prana". Pra có nghĩa là trước và ana là thở vào (cũng có nghĩa là sau thì thở ra). Về sinh học đây là giai đoạn áp suất trong phổi bằng không (zéro). Lúc đó khí trong phổi và khí vũ trụ chan hòa thành một, không phân biệt.
    Xem tiếp
  • Ai cũng có một "con bò"!
    Ai cũng có một "con bò"!
    Một hôm Đức Phật và các thầy tỳ kheo cùng ngồi dưới một gốc cây bồ đề, lúc Đức Phật và các thầy đang thiền thì có một người Bà-la-môn nọ chạy đến với tâm trạng rất lo âu, sợ hãi. Người này nói với Đức Phật rằng:
    Xem tiếp
  • Không xung đột
    Không xung đột
    Khi được gọi là “bước vào dòng chảy - nhập lưu” (sotāpatti), theo kinh điển có nghĩa là sự giảm thiểu các gánh nặng trong cách sống của ta. Ta trở nên người sở hữu sự bình an. Vị nhập lưu đã từ bỏ được tham, dục ái, sân hận và si mê, vô minh. Có nghĩa là cuộc sống của vị đó bình lặng hơn, ít xao động hơn. Tất cả mọi xung đột, chướng ngại dần dần giảm bớt và cuối cùng sẽ được giải quyết.
    Xem tiếp
  • Đức Phật dạy về cách xa lìa ái dục, xử lý năng lượng tình dục
    Đức Phật dạy về cách xa lìa ái dục, xử lý năng lượng tình dục
    Vướng mắc vào sắc dục là căn nguyên của bao nhiêu si mê lầm lỗi. Thời xưa đã có đệ tử của Phật đặt câu hỏi về xử lý năng lượng tình dục và được đức Phật giảng giải. Bài giảng dưới đây của Thiền sư Thích Nhất Hạnh cho ta thấy rõ điều đó.
    Xem tiếp
  • Các thiên tài nổi tiếng lý giải thế nào về Đức Phật
    Các thiên tài nổi tiếng lý giải thế nào về Đức Phật
    Đạo Phật là một trong những tôn giáo lớn trên thế giới. Các Phật tử đều biết đến Đức Phật là người mang thông thiệp giải thoát và an lạc trong cuộc sống. Nghiên cứu về Đức Phật, các nhà khoa học đưa ra những quan điểm riêng.
    Xem tiếp
  • Tu là đền đáp Tứ trọng ân
    Tu là đền đáp Tứ trọng ân
    Được tất cả là được những gì? Mục đích chúng ta tu là trên đền đáp tứ trọng ân: ân cha mẹ, ân Phật Tổ, ân quốc gia, ân thí chủ; dưới cứu giúp ba đường khổ. Nếu tu được chúng ta mới có thể đền đáp bốn ân, cứu giúp ba đường khổ, đó là được tất cả. Ngược lại, nếu tu không được thì mất tất cả, vì không đền đáp được tứ trọng ân, không cứu giúp ba đường khổ, như vậy là mất tất cả.
    Xem tiếp
  • Dẹp bỏ phiền não, mở rộng từ bi, phát tâm an định
    Dẹp bỏ phiền não, mở rộng từ bi, phát tâm an định
    Một người tu thì phải thực hành cho được ba điểm then chốt này. Điểm thứ nhất là phải dẹp bỏ phiền não. Nếu người tu mà sáng buồn, chiều giận, như vậy có gì gọi là tu? Vì cố chấp chúng ta ôm ấp vui buồn giận hờn, không có niềm vui trên đường tu, làm sao lợi ích cho người. Bởi vậy người tu trước tiên phải dẹp bỏ kiến chấp phiền não. Dù ai nói hơn mình, ai khinh bỉ mình, thấy đó cũng là trò ảo mộng.
    Xem tiếp
  • Phật ở đâu? Thân khẩu ý của Phật là gì?
    Phật ở đâu? Thân khẩu ý của Phật là gì?
    Kinh Hoa Nghiêm mở đầu: “Khi ấy đức Thế Tôn ở xứ Ma Kiệt Đà, dưới gốc cây Bồ-đề, nơi hết thảy pháp thành chính giác. Trí vào tam thế tất đều bình đẳng. Thân sung mãn tất cả thế gian. Âm thanh khắp thuận mười phương quốc độ”.
    Xem tiếp
  • Tăng hận bất cách túc
    Tăng hận bất cách túc
    Chúng ta đi tu có nên buồn ai năm ngày bảy ngày, giận ai năm năm, bảy năm và thương ai, ghét ai hay không?
    Xem tiếp
  • Cắt đứt sông Mê - Thong dong bờ giác
    Cắt đứt sông Mê - Thong dong bờ giác
    Người tu phải nên đi thong dong trên bờ giác. Bờ giác là bờ an lành tự tại. Tại sao nói thong dong trên bờ giác? Vì mọi trói buộc đã được cắt đứt thì còn gì làm cho chúng ta phải bận bịu, còn gì làm cho chúng ta phải chướng ngại. Nên nói được thong dong trên bờ giác. Trong Chứng Đạo Ca, thiền sư Huyền Giác nói: “Thường độc hành thường độc bộ, đạt giả đồng du Niết-bàn lộ”. Nghĩa là người giác ngộ thường đi một mình trên bờ Niết-bàn. Bờ giác cũng gọi là bờ Niết-bàn.
    Xem tiếp
  • Cuộc sống hoàn toàn tốt đẹp bền vững theo Phật giáo
    Cuộc sống hoàn toàn tốt đẹp bền vững theo Phật giáo
    Theo lịch sử tiến hóa của loài người, từ thời kỳ nguyên thủy, dân số trên trái đất này còn rất ít. Vì thế, sự ưu đãi của thiên nhiên mà con người được thừa hưởng rất lớn. Dĩ nhiên lúc đó, người ta không phải đặt vấn đề đói nghèo, hay vấn đề kinh tế, vì mọi người chỉ sống và hưởng thụ tài sản của thiên nhiên một cách đơn giản.
    Xem tiếp
  • Bố thí, cúng dường cũng có năm bảy đường
    Bố thí, cúng dường cũng có năm bảy đường
    Ai cũng biết bố thí và cúng dường là việc tốt, là nhân lành của phước báo giàu sang, đủ đầy ở tương lai. Nhưng vì tâm và hạnh trước, trong và sau khi bố thí vốn khác nhau nên phước quả cũng tương ưng sai biệt thành năm bảy đường.
    Xem tiếp
  • Năm triền cái
    Năm triền cái
    Bạn hãy tưởng tượng mình đang đứng giữa trận địa, đơn độc chiến đấu với ngàn vạn quân địch. Mặc dù bị bao vây tứ phía nhưng cuối cùng bạn vẫn chiến thắng. Rồi tưởng tượng là bạn chiến đấu những trận như vậy hàng ngàn lần, nhưng cuối cùng bạn vẫn chiến thắng.
    Xem tiếp
  • Bán trầm hương
    Bán trầm hương
    Thuở xưa có người lặn lội ra biển tìm trầm hương, trải qua nhiều năm tháng mới được một xe đem về bầy ra chợ để bán. Vì giá cao nên bán không được, chàng rất băn khoản trong tâm khổ sở vô cùng.
    Xem tiếp
Back to top