• Chữa bệnh bằng trái tim và tâm linh
    Chữa bệnh bằng trái tim và tâm linh
    Những hệ thống y học truyền thống như Ayurveda, Siddha hay Unani đều dựa vào thiên nhiên và mang tính lành mạnh. Sau đó y học Tây Tạng kết hợp những yếu tố tự nhiên với một số nguyên tắc được quy định trong chiêm tinh học.
    Xem tiếp
  • Không đắm nhiễm thì sống vui
    Không đắm nhiễm thì sống vui
    Hạnh phúc thế thường chủ yếu vẫn quẩn quanh nơi thọ lạc, sự thỏa mãn các giác quan. Người có phước thì sáu căn mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý luôn tiếp xúc với sáu cảnh trần sắc đẹp, thanh hay, hương thơm, vị ngon, xúc chạm êm ái, cảnh trong tâm (pháp trần) vừa ý, đẹp lòng.
    Xem tiếp
  • Thế nào là tự nhiên
    Thế nào là tự nhiên
    Nhiều người muốn hành đạo một cách "tự nhiên." Họ than phiền rằng lối sống ở đây không hợp tự nhiên.
    Xem tiếp
  • Thiền sư Pháp Thường (Đại Mai)
    Thiền sư Pháp Thường (Đại Mai)
    Sư họ Trịnh, quê ở Tương Dương, lúc nhỏ xuất gia theo thầy ở chùa Ngọc Tuyền, Kinh Châu.
    Xem tiếp
  • Ngôi nhà tù
    Ngôi nhà tù
    Câu chuyện xảy ra khi đức Thế Tôn ngụ tại Kỳ Viên, liên quan đến ngôi nhà tù.
    Xem tiếp
  • Đặc tính của ngã
    Đặc tính của ngã
    Trong sự chấp ngã, bám víu vào “cái ta” và “của ta” rồi dẫn đến chiếm hữu, sự bám víu vào cái thân vật chất này ai cũng coi trọng nó, kẻ nào chạm đến sẽ bị phản kháng dữ dội. “Cái ta” ban đầu chỉ là sự bất giác của một vọng niệm được khởi lên và dính mắc vào đó, đến khi thành hình rồi nó cần một nền tảng vật chất để dựa vào đó mà hiện hữu. Nền tảng đó chính là sự hiện hữu và tồn tại cái thân này.
    Xem tiếp
  • Không nói được
    Không nói được
    Trong đời sống thường ngày, chúng ta cũng có thể có những phút “giác ngộ”: Đời là vô thường, là bóng câu qua cửa sổ, là bọt bèo, là giấc mộng. Nhưng ta chỉ giật mỉnh khi “ngộ” một chút rồi quên, rồi “trôi lăn” theo những tham sân si, những quấn quýt chằng chịt vô cùng hấp dẫn không sao thoát nổi kia!
    Xem tiếp
  • Không đắm nhiễm thì sống vui
    Không đắm nhiễm thì sống vui
    Hạnh phúc thế thường chủ yếu vẫn quẩn quanh nơi thọ lạc, sự thỏa mãn các giác quan. Người có phước thì sáu căn mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý luôn tiếp xúc với sáu cảnh trần sắc đẹp, thanh hay, hương thơm, vị ngon, xúc chạm êm ái, cảnh trong tâm (pháp trần) vừa ý, đẹp lòng.
    Xem tiếp
  • Làm gì để trở thành người lạc quan trong cuộc sống?
    Làm gì để trở thành người lạc quan trong cuộc sống?
    Cuộc sống vốn có nhiều gian lao và thử thách. Mỗi người đều có những khó khăn và chướng ngại của riêng mình trong cuộc sống và đối diện với chúng bằng thái độ như thế nào sẽ quyết định không nhỏ đến cuộc sống hiện tại và tương lai của bản thân.
    Xem tiếp
  • Vợ chồng ông Cấp Cô Độc
    Vợ chồng ông Cấp Cô Độc
    Trưởng giả Tu Ðạt Ða là một nhà từ thiện, thích làm chuyện phước đức, thích bố thí. Ông thường cứu giúp người nghèo khó, hay đem cơm gạo, quần áo bố thí cho họ. Trong toàn khu vực thành Xá Vệ, không phân biệt nam hay nữ, già hay trẻ, cứ hễ nghèo khổ, không nơi nương tựa, một khi kêu gọi đến ông là ông vui vẻ giúp đỡ ngay. Vì thế mọi người đều đặt tên ông là "trưởng giả Cấp Cô Ðộc".
    Xem tiếp
  • Đức Đạt lai Lạt ma trả lời một câu hỏi
    Đức Đạt lai Lạt ma trả lời một câu hỏi
    Tôi nhớ có đọc một câu chuyện về Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ XIV, người được trao giải Nobel hòa bình năm 1989, trả lời câu hỏi "Điều gì khiến ngài ngạc nhiên nhất về nhân loại? - Con người! Ngài nói liền không một chút đắn đo.
    Xem tiếp
  • Độc xà
    Độc xà
    Ngày xưa có một lần Phật đi qua đồng ruộng, có Tôn giả A-nan theo hầu. Bỗng Ngài đưa tay chỉ vào một bụi rậm bảo: Độc xà, A-nan! Tôn giả A-nan nhìn vào cũng nói: Đại độc xà, Thế Tôn!
    Xem tiếp
  • Buông thư xua tan mệt mỏi
    Buông thư xua tan mệt mỏi
    Thực tập thiền buông thư là một cách để chăm sóc bản thân. Không phải bất kỳ bệnh nào cũng đều cần chữa bằng thuốc hay đi bác sĩ. Trong rất nhiều trường hợp, cơ thể con người được xem là một cỗ máy hoàn hảo có thể tự sửa chữa lấy nó mà không cần đến sự can thiệp của y khoa. Thiền buông thư giống như một chất xúc tác, giúp cơ thể sửa chữa nhanh hơn và ít phải chịu đựng hơn.
    Xem tiếp
  • Chồn cưới công chúa
    Chồn cưới công chúa
    Một thuở nọ tại vườn Trúc-Lâm thuộc thành Vương-Xá, ta từng nghe đức Phật nói như vầy:
    Xem tiếp
  • Nhìn lại thân mình
    Nhìn lại thân mình
    Nhìn lại thân thể của mình mỗi ngày là một trong những phương pháp thực tập rất căn bản của thiền học. Tiếp xúc với thân thể của ta bằng con mắt thiền quán, ta thấy sự có mặt của thân thể đối với ta là sự có mặt của một thực tại mầu nhiệm. Mầu nhiệm, vì nó không hề hiện hữu trong đơn thuần, mà nó hiện hữu trong sự hòa điệu, hỗ dụng và thống nhất.
    Xem tiếp
Back to top