-
Nghệ sĩ Việt chia sẻ ăn chay trọn đờiNgày 20/7, Thanh Trúc 9X quyết định ăn chay trường. Trước cô, các nghệ sĩ như Angela Phương Trinh, Hồ Quỳnh Hương, Phương Thanh cũng đưa ra chọn lựa tương tự.Xem tiếp
-
Hòa thượng Thích Trí Tịnh: 'Cố gắng hết sức mình, cầu đài sen thượng phẩm'Sống trong cuộc đời, muốn được thong thả rảnh rang thì đừng dính đến quyền lợi. Làm việc hễ thuận duyên thì làm, không thuận thì phải khéo léo nhẫn chịu để vượt qua.Xem tiếp
-
Cách thức thờ Phật, lạy Phật, cúng PhậtLạy 3 lạy là đúng nhất. Đó là lễ lạy Tam bảo tức Phật bảo, Pháp bảo, và Tăng bảo. Nhưng thật ra, vì lòng thành kính đối với Phật, ta có thể lạy bao nhiêu cũng được để tỏ lòng tôn kính và xả bỏ tâm cống cao ngã mạn.Xem tiếp
-
Phật dạy mạng người sống trong hơi thởMột hôm, Phật hỏi các vị Tỳ kheo: “mạng người sống trong bao lâu”? Một thầy trả lời: “mạng người sống chừng 80 năm”. Phật hỏi vị khác, thầy đó trả lời:” mạng người sống trong bữa ăn”.Xem tiếp
-
Sống lạc quan để mình và người hạnh phúcNgười lạc quan luôn nhìn đời với các vì sao lấp lánh nằm trên bầu trời quang đãng, sáng trong. Chính vì vậy họ thấy thế giới luôn tươi vui, xinh đẹp như những đóa hoa hồng. Người bi quan thì thấy thế giới là cả một bầu trời đen tối chỉ toàn khổ đau nên thấy rất nhiều hầm hố, chông gai.Xem tiếp
-
Bhutan – quốc gia duy nhất trên trái đất phát thải các-bon âmKhông cần quá nhiều giải pháp công nghệ “cao siêu” để ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính, vương quốc Bhutan đã được công nhận là quốc gia duy nhất trên thế giới có lượng phát thải các-bon đạt mức âm. Mặc dù bị coi là “lạc hậu”, người dân Bhutan nhận thức về môi trường rất cao, thực sự coi trọng sự hài hoà với môi trường tự nhiên là “cái nôi”của mọi sự phát triển.Xem tiếp
-
Tham muốn nhiều khổ đau nhiềuLòng tham con người như giếng sâu không đáy không bao giờ biết chán, biết đủ, biết dừng. Người có quyền cao chức trọng thì lợi dụng chèn ép, bóc lột kẻ dưới. Người không được thì tìm cách trộm cướp, lường gạt của người khác. Kẻ bần cùng thì oán trời trách đất, oán ghét xã hội, bạn bè, người thân.Xem tiếp
-
Ngoài tám Thánh đạo không có quả vị Sa-mônQuả vị Sa-môn hay bốn quả Sa-môn, bốn quả Thanh văn, bốn quả Thánh gồm Sơ quả Tu-đà-hoàn (Dự lưu, Thất lai), Nhị quả Tư-đà-hàm (Nhất lai), Tam quả A-na-hàm (Bất lai), Tứ quả A-la-hán (Vô sinh).Xem tiếp
-
Vạn pháp vận hành theo Nhân quảTheo quy luật nghiệp, vạn pháp vận hành trong mối quan hệ nhân – duyên – quả. Mọi sự vật hiện tượng diễn ra trên thế gian này đều do nhân duyên. Cuộc sống của con người cũng vậy, những gì chúng ta đang trải qua là kết quả của các nghiệp nhân chúng ta từng tạo ra.Xem tiếp
-
Bốn loại tính cách dưỡng thành gia đình có hậu phúcGia đình được xem là một trong những nhân tố vô cùng quan trọng. Nhưng không phải ai cũng biết giữ gìn hạnh phúc của tổ ấm. Dưới đây là bốn loại tính cách của các thành viên có thể mang lại hậu phúc cho người thân của mình.Xem tiếp
-
Phật dạy lo việc tang lễ đúng theo chánh PhápTang lễ nên tổ chức theo tinh thần Phật giáo, tốt nhất nên cúng chay, không tế thần, cúng tam sên, đốt giấy tiền vàng mã, gọi hồn và mở cửa mã. Tốt nhất nên tụng kinh, niệm Phật, Bồ tát để làm cho không khí tang lễ được thanh thoát, nhẹ nhàng.Xem tiếp
-
Bốn phương pháp niệm Phật"Thật thà niệm Phật" tức miệng niệm tâm cũng niệm, đi đứng nằm ngồi đều niệm Phật A Di Ðà. Khẩu niệm danh hiệu Ðức Phật A Di Ðà, thân hành trì theo hạnh của Ðức Phật A Di Ðà.Xem tiếp
-
Đức Phật - Bậc thức tỉnh cho nhân thếĐức Phật là bậc Thức tỉnh (Buddho) trong cuộc đời. Giữa lúc cả nhân loại còn đang say ngủ thì Ngài đã lặng lẽ rời hoàng cung, một mình cỡi ngựa lao thẳng về hướng mặt trời mọc để thực hiện hoài bão tìm cầu chân lý giải thoát.Xem tiếp
-
Hai vị Hộ pháp khuyến thiện trừng ác trong các ngôi chùa ViệtTừ dưới sân chùa, lớp kiến trúc đầu tiên của ngôi chùa là nhà bái đường. Nhà Bái đường được xây dựng trước cửa Chính điện nên còn gọi là tiền đường. Các tượng bày ở tiền đường trước hết là tượng hai vị Hộ pháp khuyến thiện trừng ác hai bên.Xem tiếp
-
HT.Thích Thanh Từ: Xả phú cầu bần, xả thân cầu đạoNgười xuất gia khi bước chân vào đạo, thường nhớ rõ câu “xả phú cầu bần, xả thân cầu đạo”. Đi tu thì phải nhớ xả phú cầu bần, xả thân cầu đạo, đó là điều căn bản của người tu hành. Nếu chúng ta không xả bỏ vật chất, của cải thế gian thì chúng ta làm sao bước chân vào đạo được.Xem tiếp