• Giấc mộng Nam Kha
    Giấc mộng Nam Kha
    Một người tên Thuần Vu Phân, ngày thường thích uống rượu. Trong sân nhà ông có một cây hòe lớn rễ sâu cành rậm, một đêm giữa hè, trăng tỏ sao thưa, gió thổi hiu hiu, chỗ dưới cây hòe là một chỗ hóng mát tốt.
    Xem tiếp
  • Còn lo âu, phiền muộn thì chưa phải là hạnh phúc
    Còn lo âu, phiền muộn thì chưa phải là hạnh phúc
    Là người Phật tử, ai cũng từng thấy hình tượng đức Phật Di Lặc ở các ngôi chùa. Ngài luôn vui cười không phiền, không chướng ngại gì hết. Tại sao như vậy?
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc và khổ đau
    Hạnh phúc và khổ đau
    Trong cuộc sống, chúng ta thường mong muốn có được hạnh phúc và tránh né sự hiện hữu của khổ đau đến với mình.
    Xem tiếp
  • Từ biển tâm tĩnh lặng
    Từ biển tâm tĩnh lặng
    Khi tâm ta vui, ta thấy thân ta nhẹ nhàng, thanh thoát, mặt mày tươi nhuận, làn da bóng láng; khi tâm ta buồn, ta thấy thân ta nặng nề, ủ dượi, mặt mày hốc hác, bơ phờ, làn da xù xám. Như vậy, ta thấy rằng, thân thể và tâm hồn không phải chỉ gắn bó với nhau mà còn thống nhất với nhau rất mực tự nhiên. Tự nhiên đến nỗi ta không thể nào biết được đâu là lằn mức của chúng.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc ở quanh đây
    Hạnh phúc ở quanh đây
    Happy-life, Hạnh phúc hay sự an lạc đích thực là nỗi khát vọng lớn lao, niềm mơ ước không bến bờ trong mỗi chúng ta. Dẫu cho đêm ngày trăn trở hằng mong có được, nhưng mấy ai trong chúng ta có trọn.
    Xem tiếp
  • Xây dựng một xã hội nhân ái
    Xây dựng một xã hội nhân ái
    Nhìn ra khắp thế giới, chúng ta dường như thấy bạo lực vẫn lan tràn ở nhiều nơi. Còn quá nhiều người dân các nước vẫn phải sống dưới sự kìm kẹp của các chế độ độc tài. Mặc dù tất cả các tôn giáo lớn thế giới đều dạy về lòng nhân ái, tâm từ bi và khoan dung, nhưng bạo lực nhân danh tôn giáo vẫn xảy ra ở mức độ không thể tưởng tượng được.
    Xem tiếp
  • Đức Phật là thầy của trời người
    Đức Phật là thầy của trời người
    Muốn chuyển hóa căn bệnh sân hận, ta phải thực tập hạnh kham nhẫn, nghĩa là nhịn chịu những điều không vừa ý, trái lòng như bị nói nặng, bị mắng chửi, bị thách thức, bị nhục mạ, mình vẫn bình tĩnh, thản nhiên, xem tất cả như chất liệu của yêu thương, hiểu biết mà đón nhận với lòng không phản kháng. Kham nhẫn còn là sức chịu đựng trong mọi hoàn cảnh, như nóng lạnh, đói khát, tham muốn quá đáng hay bị mất mát, đau thương…
    Xem tiếp
  • Tôi và mộng
    Tôi và mộng
    Mỗi đêm đi ngủ, hầu như lúc nào tôi cũng nằm mơ, chỉ có điều là sáng thức dậy còn nhớ hay không? Những giấc mơ nào đặc biệt hay kỳ lạ thì tôi nhớ, còn không thì quên ngay.
    Xem tiếp
  • Năm uẩn đều là không
    Năm uẩn đều là không
    Vị thiền sư hỏi chú sa-di: - Con hiểu Tâm kinh như thế nào, nói cho Thầy nghe đi.
    Xem tiếp
  • Màng nhĩ
    Màng nhĩ
    Hiệu năng của màng nhĩ là chắt lọc những âm thanh tạp từ bên ngoài, khiến cho thính giác khỏi bị ô nhiễm và tạo ra một sự nghe chuẩn xác.
    Xem tiếp
  • Thiền và thắng trí
    Thiền và thắng trí
    Một hôm, Phật ở nước Xá Vệ, rừng cây Kỳ Đà, vườn ông Cấp Cô Độc, tôi nghe như vầy:
    Xem tiếp
  • Quả báo hành hạ súc vật
    Quả báo hành hạ súc vật
    Súc vật, nhất là những vật nuôi để trợ giúp cho con người trong lao động sản xuất như trâu bò vốn được nông dân thương quý, xem như thành viên của gia đình.
    Xem tiếp
  • Tế Công xé quạt giúp người nghèo
    Tế Công xé quạt giúp người nghèo
    Vào triều Tống, trong thành Hàng Châu có một ngõ gọi là “ngõ quạt”, rất nổi tiếng. Tên này đến từ đâu? Nguyên là câu chuyện Tế Công xé quạt giúp người nghèo bắt đầu tại nơi đây.
    Xem tiếp
  • Của chung năm nhà có gì đáng tham
    Của chung năm nhà có gì đáng tham
    Chúng ta quán sát kĩ trong xã hội ngày nay cũng là như thế. Người giàu sang không chỉ chuốc nhiều phiền não, mà khi đi xa cũng rất bất tiện. Cổ nhân dạy: “Giàu sang là của chung năm nhà.” Vì sao gọi năm nhà?
    Xem tiếp
  • Xoay đầu là bờ mé
    Xoay đầu là bờ mé
    Chính từ lẽ thật này mà người tu hành không thấy có gì xa xôi, mà chỉ có một điều là mê với giác thôi. Mê là chúng sanh, giác là Phật. Mà cái mê cái giác đó từ đâu có? Cũng ngay nơi tâm của mỗi người chứ không ở đâu cả. Chính do tâm mà mê, chứ ngoài tâm lấy gì mê? Nhưng chính nó mê thì cũng chính nó giác. Cho nên mê giác cũng từ nơi tâm.
    Xem tiếp
Back to top